sự
Ngày soạn:22/9/2006 Ngày dạy :28,30/9/2006
A. Yêu cầu:
-HS nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Các bớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý , dàn ý và viết thành bài văn.
-Luyện tập tìm hiểu đề và lập dàn ý trên một đề văn cụ thể. B. Chuẩn bị:
1. Thầy:
-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ
2. Trò:
-Đọc kĩ bài ở nhà -Trả lời câu hỏi SGK C. Lên lớp:
1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:
Dàn bài của bài văn tự sự gồm những phần nào? Nội dung từng phần?
3. Bài mới:
(1) (2)
GV treo bảng phụ HS đọc
Tìm yêu cầu của đề 1 -Kể chuyện
-Con hãy giải thích bằng lời văn của mình?
Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể có phải là văn tự sự không? Vì sao? -Có
-Vì : vẫn có việc , có chuyện. Con có nhận xét gì về kiểu văn tự sự?
Hãy tìm những từ trọng tâm của đề?
-Chuyện em thích -Kỉ niệm ấu thơ -Sinh nhật em -Quê đổi mới -Em đã lớn. I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 1. Đề- tìm hiểu đề a. Bài tập -Đề văn tự sự có thể có thể diễn đạt thành nhiều dạng
Đọc lại và cho biết từng đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?
1. Câu chuyện làm em thích thú.
2. Lời nói, việc làm chứng tỏ bạn là ngời tốt.
3. Một kỉ niệm không thể quên. 4.Những sự việc và tâm trạng trong ngày sinh nhật.
5. Sự đổi mới cụ thể ở quê em. 6. Những biểu hiện về sự lớn lên.
Những đề trên, đề nào nghiêng về kể ngời , kể việc, tờng thuật?
-Kể việc và tờng thuật: 3, 4, 5 -Kể ngời: 2, 6.
GV: Khi ta đọc đề, biết yêu cầu của đề thể hiện qua những từ ngữ trọng tâm gọi là tìm hiểu đề
Thế nào là tìm hiểu đề? Khi tìm hiểu đề ta cần chú ý điều gì?
GV treo bảng phụ HS đọc
Đề bài trên yêu cầu những gì? Con hiểu yêu cầu ấy nh thế nào? -Kể lại câu chuyện con thích bằng lời văn của mình
Con dự định sẽ viết MB, TB, KB nh thế nào?
-MB: Giới thiệu nhân vật, sự việc
-TB: Diễn biến câu chuyện -KB: Kết thúc câu chuyện
GV : Sau khi lập dàn ý xong, con làm thế nào?
-Viết bằng lời văn của con
Muốn làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh, con phải tiến hành nh thế nào?
-Tìm hiểu đề -Tìm ý
-Lập dàn ý
-Khi tìm hiểu đề phải đọc kĩ lời văn để tìm ra yêu cầu của đề qua những từ ngữ đó.
2. Cách làm bài văn tự sự a. Bài tập
Kể lại một câu chuyện con thích bằng lời văn của con?
b. Nhận xét 1. Tìm hiểu đề 2. Lập ý -Nhân vật -Sự việc -Chủ đề 3. Lập dàn ý 4.Viết bài *Chú ý: Khi cần trích dẫn , lời đó phải để trong " "
-Viết bài HS đọc ghi nhớ
Trong truyện , con thích nhân vật nào, sự việc gì?
Truyện thể hiện chủ đề gì? HS làm nháp
Gv khái quát
Nếu viết truyện "Thánh Gióng" chỉ làm nổi rõ chủ đề đánh giặc thì con có thể bỏ qua những chi tiết nào?
-Lợc bỏ phần đầu và cuối
Khi kể chuyện bắt đầu từ đâu và kết thúc ở chỗ nào?
-Bắt đầu "Chú bé gọi sứ giả...vua phong là Phù Đổng Thiên Vơng"
Con hãy viết dàn ý phần mở bài? -Giới thiệu nhân vật
Diễn biến sự việc là gì?
-Sự việc nọ nối tiếp sự việc kia Kể các sự việc diễn biến trong truyện
GV cho HS thảo luận nhóm phần diễn biến truyện
GV hớng dẫn cho HS viết bài
GV đa bảng phụ có 4 cách mở bài: 1. Thánh Gióng là vị anh hùng *Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập 1. Bài tập 1:
Kể lại truyện "Thánh Gióng" bằng lời văn của con?
a. Tìm hiểu đề:
-Kể truyện "Thánh Gióng"
-Bằng lời văn của con b. Lập ý
-Nhân vật: Thánh Gióng
-Sự việc: Việc làm của Thánh Gióng
-Chủ đề: ca ngợi ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc và di tích để lại
c. Lập dàn ý
*MB: Giới thiệu Thánh Gióng *TB: Kể các chi tiết cơ bản:
-TG yêu cầu vua đúc ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt
-TG ăn khoẻ, lớn nhanh
-TG vơn vai thành tráng sĩ oai phong
-TG ra trận giết giặc
-Nhổ tre cạnh đờng quật giặc - Thắng giặc, cởi mũ áo bay về trời.
* KB: Vua phong cho là Phù Đổng Thiên Vơng
đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết của dân tộc, đã lên 3 mà chẳng biết nói, biết cời, cứ đặt đâu thì nằm đấy...
2. Ngày xa ở làng Gióng có một chú bé rất lạ: đã lên 3 mà chẳng biết nói, biết cời, cứ đặt đâu thì nằm đấy...
3. Ngày xa, giặc Ân sang xâm phạm bờ cõi nớc ta. Vua sai sứ giả đi tìm ngời tài cứu nớc. Đến làng Gióng có chú bé...
4.Chú bé làng Gióng- một con ngời kì lạ-đã lên 3 mà không biết nói, biết cời, khi cất tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đánh giặc cứu n- ớc.
Con có nhận xét gì về các mở bài trên?
Viết phần mở bài cho truyện? HS viết, GV thu , chấm
GV hớng dẫn HS làm đầy đủ các bớc nh đã làm ở bài tập 1
(Chú ý các sự việc lựa chọn phải làm rõ chủ đề, không đợc sao chép)
2. Bài tập 2:
Truyền thuyết "Sự tích Hồ Gơm"
4. Củng cố:
-Để làm một bài văn tự sự ta cần làm qua mấy bớc? Cần chú ý điều gì khi tạo lập văn bản tự sự?
5. Dặn dò
-HTL ghi nhớ
-Viết bài số một ở nhà
-Chuẩn bị văn bản "Sọ Dừa"
D. Rút kinh nghiệm
-HS chú ý học tập
-Kĩ năng viết bài còn kém
-GV cần tập trung thời gian rèn kĩ năng tạo lập văn bản cho HS
Tuần 5
Bài 5
Tiết 17+18: