(Có trong sổ chấm trả)
Tuần 15
Ngày soạn:06/12/2006 Ngày dạy :11/12/2006
A. Yêu cầu:
-Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ -Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết -Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ B. Chuẩn bị:
1. Thầy:
-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ
2. Trò:
-Đọc trớc bài
-Trả lời câu hỏi SGK C. Lên lớp: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới (1) (2) GV treo bảng phụ HS đọc VD Những từ gạch chân bổ xung ý nghĩa cho từ nào?
-nọ (ông vua) -ấy (viên quan) -kia (nọ)
-nọ (nhà)
Những từ đợc bổ xung ý nghĩa thuộc loại từ gì?
-DT
Hãy so sánh ý nghĩa của các từ và cụm từ sau:
-ông vua/ông vua nọ -viên quan/ viên quan ấy -làng/ làng kia -nhà/ nhà nọ Nghĩa của các cụm từ dễ xác định hơn vì sao? -Vì các cụm từ có thêm các từ: nọ, ấy, kia, nọ Cụ thể nó xác định về mặt nào? -Xác định vị trí trong không gian của sự vật I. Chỉ từ là gì? 1. VD
GV treo bảng phụ VD 2, HS đọc VD
Các từ "nọ" trong VD 2 có điểm nào giống và khác với từ "nọ" vừa phân tích ở trên? -Giống: xác định vị trí sự vật -Khác nhau: +ở VD1 xác định vị trí về không gian +ở VD2 xác định vị trí về thời gian Thế nào là chỉ từ? Bài tập: Xác định chỉ từ trong VD sau và cho biết cách dùng chúng khác nhau nh thế nào?
a. Đây là ý trời phó thác cho minh công làm việc lớn
b.Nay ta đa 50 con xuống biển, nàng đa 50 con lên núi, chia nhau cai quản các phơng
c.Hồi đó, có một nớc láng giềng lăm le xâm lợc bờ cõi
d.Có một con éch sống lâu ngày trong một giếng nọ
Những chỉ từ trong câu ấy đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp gì?
HS tìm chỉ từ, chức vụ ngữ pháp HS đọc ghi nhớ
HS đọc bài tập
a. định vị sự vật trong không gian, làm phụ ngữ cho cụmDT
b. định vị sự vật trong không gian, làm chủ ngữ trong câu
c. định vị trong thời gian, làm trạng ngữ trong câu Thay các cụm từ, giải thích vì sao? -Giải thích: +định vị về không gian 2. Khái niệm Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
II. Hoạt động của chỉ từ
-Làm phụ ngữ của DT -Làm chủ ngữ -Làm trạng ngữ *Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Hai thứ bánh ấy
b.đấy vàng, đây cũng, đấy hoa, đây sen
c.nay ta 2. Bài tập 2
+định vị về thời gian -Vì tránh hiện tợng lặp
GV chia nhóm, HS thảo luận, trình bày
-Các chỉ từ "ấy", "đó"có thể đổi chỗ cho nhau hoặc thay bằng
"đấy" nhng không thể thay bằng bất cứ từ hoặc cụm từ nào khác -Vì trong truyện cổ dân gian ta không thể xác định đợc cụ thể thời gian năm ấy, năm nay, hôm đó là năm nào, hôm nào
GV kết luận: Chỉ từ có vai trò rất quan trọng trong câu vì chúng có thể chỉ ra những sự vật , thời điểm khó gọi thành tên
-ấy, đó, đấy 3. Bài tập 3
4. Củng cố:
HS nhắc lại khái niệm về chỉ từ 5. Dặn dò:
-HTL ghi nhớ
-Hoàn thành các bài tập
-Soạn: "Luyện tập kể chuyện tởng tợng"
D. Rút kinh nghiệm -HS tiếp thu đợc -Vẫn còn một số HS lẫn lộn ở trờng hợp đặc biệt -GV cần lu ý kĩ cho HS Tiết 58: Luyện tập kể chuyện tởng tợng Ngày soạn:08/12/2006 Ngày dạy :13/12/2006 A. Yêu cầu:
-HS nắm vững hơn đặc điểm kể chuyện sáng tạo bằng tởng tợng qua việc xây dựng một dàn bài chi tiết. HS biết cách giải quyết một vấn đề của đề văn tự sự.
B. chuẩn bị:
1. Thầy:
-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ
2. Trò:
-Chuẩn bị theo yêu cầu của thầy C. Lên lớp:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Trong văn kể chuyện tởng tợng thì tởng tợng có vai trò nh thế nào?
3. Bài mới
(1) (2)
GV chép đề lên bảng, gọi HS đọc lại đề, xác định yêu cầu của đề -Thể loại: Kể chuyện tởng tợng -Nội dung: ngôi trờng sau mời năm xa cách
HS trình bày dàn bài, GV nhận xét, sửa chữa
Con về thăm trờng cũ vào dịp nào? Lúc đó con bao nhiêu tuổi? Phần thân bài cần nêu những ý gì? -Tâm trạng trớc lúc về thăm tr- ờng: bồi hồi, xúc động,bồn chồn -Cảnh chung của trờng có gì thay đổi lớn
Gặp gỡ thầy cô giáo cũ nh thế nào?
Nhớ về kỉ niệm xa?
Phần kết bài cần nêu những ý gì? -Tâm trạng khi chia tay
HS trình bày phần MB hoặc KB HS đọc đề SGK
GV hớng dẫn HS cách làm một số đề
1. Tìm hiểu đề bài
Đề: Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trờng thân yêu mà hiện nay em đang học
2. Dàn bài a.MB -Lí do về thăm trờng b. TB -Tâm trạng -Quang cảnh chung -Gặp gỡ thầy cô giáo -Nhớ về kỉ niệm c. KB
-Tâm trạng lu luyến khi rời tr- ờng
3. Gợi ý một số đề
4. Củng cố:
-HS trình bày miệng một đoạn văn hoàn chỉnh 5. Dặn dò
-Học bài
D. Rút kinh nghiệm
-Khả năng tởng tợng của HS còn yếu
-GV cần tập trung rèn cho HS về kiểu bài này
Tiết 59: