Ngày soạn: 13 /9/2006
Ngày dạy : 20 /9/2006 A. Yêu cầu:
-HS nắm đợc thế nào là nghĩa của từ; các cách giải nghĩa từ
-Rèn luyện kĩ năng giải thích nghĩa của từ để dùng từ một cách có ý thức trong khi nói và viết.
B. Chuẩn bị:
1.Thầy:
-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ
2. Trò:
-Đọc trớc bài
-Trả lời câu hỏi SGK C. Lên lớp
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Thế nào là từ mợn? Vì sao ta phải mợn từ? Cho VD? 3. Bài mới
(1) (2)
GV treo bảng phụ
Nếu lấy dấu (:) làm chuần thì VD đó gồm mấy phần? Là những phần nào?
Gồm 2 phần:
-Phần bên trái là từ cần giải nghĩa
-Phần bên phải là nội dung giải thích nghĩa của từ.
Con hãy giải nghĩa từ "tập quán"?
Trong hai câu sau đây từ "tập quán" và "thói quen" có thay thế cho nhau đợc không?
a.Ngời Việt Nam có tập quán ăn
I. Bài học
1.Nghĩa của từ là gì?
a.VD:
-"tập quán": thói quen của cộng đồng đợc hình thành từ lâu trong cuộc sống đợc mọi ngời làm theo.
trầu
b.Nam có thói quen ăn quà vặt
Câu a: có thể dùng cả hai từ
Câu b: chỉ dùng đợc từ "tập quán"
GV: Từ "tập quán" có ý rộng th- ờng gắn với chủ thể là số đông. Từ "thói quen" có ý nghĩa hẹp hơn thờng gắn với chủ thể là cá nhân.
Từ "tập quán" đợc giải thích bằng cách nào?
Hãy giải thích từ "già" theo cách trên?
"già": tính chất của sự việc đến giai đoạn cao, cuối
VD: cau già, chuối già HS giải thích từ "làm việc"
Trong 3 câu sau, 3 từ : "lẫm liệt", "hùng dũng", "oai nghiêm" có thể thay thế cho nhau đợc không? Ba từ đọc khác nhau nhng có thể thay thế cho nhau đợc gọi là loại từ gì?
-Từ đồng nghĩa
Vậy từ "lẫm liệt" đợc giải thích ý nghĩa nh thế nào? Bài tập: Giải thích các từ: "trung thực", "dũng cảm", "nao núng"theo cách trên? -dũng cảm: là can đảm, quả cảm -trung thực: là thật thà, thẳng thắn -nao núng: Con có nhận xét gì về cách giải nghĩa của từ "nao núng"?
-Cách giải nghĩa giống từ "lẫm liệt"
Tìm t trái nghĩa với từ "cao th- ợng", "sáng sủa", "nhẵn nhụi"
-cao thợng: không nhỏ nhen , hèn hạ
-sáng sủa: không tối tăm, âm u -nhẵn nhụi: không sù sì, nham nhở
b.Nhận xét:
-Giải thích bằng khái niệm
-Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa
Các từ trên đợc giải nghĩa bằng cách nào?
-Bằng từ trái nghĩa
Mỗi chú thích cho 3 từ trên gồm mấy bộ phận?
-Hai bộ phận: từ và ý nghĩa của từ
Bộ phận nào nêu nên ý nghĩa của từ?
-Bộ phận đứng sau dấu (:) GV đa mô hình
Hình thức Nội dung
Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình trên?
-Phần nội dung
GV: Nội dung là cái chứa đựng trong hình thức của từ. Nội dung là cái có từ lâu đời. Ngày nay chúng ta phải tìm hiểu để dùng cho đúng.
VD: Từ "cây"
-Hình thức là từ đơn, chỉ có một tiếng
-Nội dung : chỉ một loài thực vật
Từ "xe đạp"
-Hình thức là từ ghép
-Nội dung: là loại phơng tiện dùng chân để đạp
Từ mô hình trên con hiểu thế nào là nghĩa của từ?
HS đọc ghi nhớ trên máy chiếu
Hãy đọc lại cách giả nghĩa của 3 từ: "tập quán", "lẫm liệt", "cao th- ợng".
Có mấy cách giải nghĩa từ?
HS đọc ghi nhớ (SGK)
-Giải thích bằng cách dùng từ trái nghĩa
c. Kết luận
-Nghĩa của từ là nội dung , sự việc , tính chất, hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị.
*Ghi nhớ (SGK) 2. Cách giải nghĩa từ.
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Đa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích *Ghi nhớ (SGK)
Đọc một vài chú thích trong các văn bản đã học? Cho biết mỗi chú thích đợc giải nghĩa theo cách nào?
-Sơn Tinh: thần núi -Thuỷ Tinh: thần nớc
-Cầu hôn: xin đợc lấy làm vợ
-Tản Viên: núi cao trên đỉnh ngọn toả ra nh cái tán nên gọi là Tản Viên -lạc hầu:là một chức danh -phán: truyền bảo -sính lễ: lễ vật nhà tri đem đến nhà gái -tâu: tha trình -hồng mao: bờm ngựa -nao núng: lung lay
Cách giải thích những từ trên dựa vào cách nào?
-Dùng từ đồng nghĩa -Trình bày khái niệm
GV hớng dẫn HS làm bài tập 2
Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp? Giải thích các từ đó
Giải thích các từ theo những cách đã biết
1.Bài tập 1:
-dùng từ thuần việt để giải thích nghĩa cho từ Hán Việt
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Miêu tả đặc điểm của sự vật
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Dùng từ đồng nghĩa
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Dùng từ đồng nghĩa -Trình bày khái niệm -Dùng từ đồng nghĩa 2. Bài tập 2 a. Học tập... b. Học lỏm... c. Học hỏi... d. Học hành... 3. Bài tập 3
-Trung bình: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá
-Trung gian: ở vị trí gián tiếp -Trung niên: Đã quá tuổi thanh niên...
4. Bài tập 4.
-Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nớc ( Trình bày khái niệm )
HS làm nhóm
Đại diện nhóm trình bày lên bảng
HS đọc truyện "Thế thì không mất"
HS giải nghĩa từ "mất"
HS giải thích , thảo luận các lời thoại
Cái gì mình biết nó ở đâu thì có gọi là mất không? Vì sao?
Đã biết ở đâu thì sao lại gọi là mất?
Cái ống vôi của cô không mất. Con biết nó nằm ở đáy sông
GV gợi ý cho HS thảo luận GV kết luận: Nh vậy...
nhàng, liên tục (Trình bày khái niệm)
-Hèn nhát: là trái với dũng cảm (Dùng từ trái nghĩa để giải thích) 5. Bài tập 5
-(1) Mất trái nghĩa với còn
-(2)Mất có nghĩa là không mất, nghĩa là vẫn còn
*So với cách giải nghĩa ở bài tập 1 là sai
*So với cách giải nghĩa trong văn cảnh là đúng và rất thông minh 4. Củng cố -Làm bài tập trắc nghiệm 5.Dặn dò -HTL ghi nhớ -Hoàn thành các bài tập
-Soạn tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự D. rút kinh nghiệm
-HS tiếp thu bài tốt