vàng
(Pu-skin)
Ngày soạn :25/10/2006 Ngày dạy :01/11/2006
A. Yêu cầu:
-HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện. Tóm tắt, kể lại đợc truyện; Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện.
-Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện cho HS
-Giáo dục tình cảm yêu quý, khâm phục những con ngời nhân hậu; không tham lam, độc ác.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy:
-Nghiên cứu, soạn bài -Tranh, bảng phụ
2. Trò:
-Đọc kĩ văn bản -Tập kể, tóm tắt
-Trả lời câu hỏi (SGK) C. Lên lớp
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Kể diễn cảm truyện "Cây bút thần" 3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Học truyện "Cây bút thần" các con đã thấy Mã Lơng là một em bé mồ côi nghèo khổ nhng đã dùng cây bút thần để trừng trị những kẻ tham lam, độc ác. Hôm nay các con sẽ cùng tới với một truyện cổ dân gian Nga do Pu-skin su tầm và biên soạn lại.
(1) (2)
Hớng dẫn đọc:
Chú ý phân biệt rõ từng lời thoại của nhân vật:
-Cá vàng: nhẹ nhàng, ôn tồn -Ông lão: hiền lành, thật thà -Mụ vợ : đanh đá, ghê gớm HS đọc phân vai
HS kể tóm tắt
GV nhận xét, cho điểm
Kết hợp khi phân tích truyện Xác định bố cục của truyện?
-Mở truyện: Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh
-Thân truyện: Diễn biến -Kết truyện: Kết thúc
Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao? -Ông lão, vợ, cá vàng, biển... -Nhân vật chính: ông lão, mụ vợ.
Phần giới thiệu truyện ta thấy hoàn cảnh gia đình ông lão nh thế
I. Giới thiệu văn bản.
-Là truyện cổ dân gian Nga do Pu-skin kể lại
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc:
2. Kể
3. Tìm hiểu chú thích
4. Bố cục
III. Phân tích
nào?
-Sống trong túp lều nát -Chồng thả lới, vợ kéo sợi
Con có nhận xét gì về cuộc sống đó?
-Cuộc sống rất nghèo khổ
Kể lại công việc kéo lới của ông lão
-Lần 1: chỉ có bùn
-Lần 2: chỉ có cây rong biển -Lần 3: bắt đợc một con cá vàng
Trớc lời van xin của con cá, ông lão đã làm gì?
-Thả con cá và cầu phúc cho nó Hành động đó chứng tỏ ông lão là ngời nh thế nào?
GV: Cuộc sống của ông lão quá nghèo khổ. Ông bắt đợc con cá quý, con cá muốn đền ơn nhng ông lão đã động lòng thơng trớc lời van xin của con cá và ông đã thả cá ra mà không cần bất cứ một thứ gì. Đó là ý thức không đòi hỏi những gì không do mồ hôi công sức mình làm ra.
Trớc những đòi hỏi, mệnh lệnh của mụ vợ. Ông đã có thái độ và hành động nh thế nào?
-5 lần ông đi ra biển xin cho vợ Lần 1, 2 ông lão không can ngăn mụ vợ . Lần 3,4,5 tại sao ông lại khuyên mụ vợ không nên đòi hỏi đến địa vị?
-Vì ông biết những yêu cầu đó là quá sức của mụ. Mụ tham lam vô hạn
Biết vậy nhng tại sao ông lão cứ đi ra biển xin cá vàng?
-Ông lão nhu nhợc, sợ vợ. Ông lão làm theo phải chăng đó là một giải pháp để ông lão yên thân. Ông cam chịu làm những điều trái ngợc mà ông đã nói với cá vàng Hình ảnh ông lão lủi thủi, lóc cóc đi ra biển gợi cho con cảm xúc gì? HS thảo luận
-Cảm xúc: vừa thơng , vừa giận. Nếu đợc gặp ông lão , con sẽ nói
-Sống nghèo khổ -Làm nghề đánh cá
-Là ngời hiền lành, nhân hậu, không tham lam.
-Ông lão là ngời nhu nhợc, sợ vợ.
gì?
HS tự bộc lộ
Khi nghe ông lão kể chuyện về cá vàng, mụ có yêu cầu gì? -Lần 1: máng lợn ăn mới -Lần 2: ngôi nhà -Lần 3: Nhất phẩm phu nhân -Lần 4: Nữ hoàng -Lần 5: Long vơng
Con hiểu gì về nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, long vơng?
Nhận xét về yêu cầu của mụ vợ? -Tăng dần: đòi vật chất, đòi địa vị xã hội
Theo con mụ vợ nên dừng ở yêu cầu nào? Vì sao?
-Dừng ở lần 1,2 vì yêu cầu vật chất của mụ đã thoả mãn.
Còn những yêu cầu khác thì sao? -Vì nó thuộc về chức tớc, mụ không thể làm đợc
Mụ vợ ông lão là ngời nh thế nào? GV: Lòng tham của mụ cứ tăng mãi lên. Từ vật chất nhỏ đến vật chất lớn. Từ vật chất đến địa vị. Từ địa vị thấp, đến địa vị cao và cả những địa vị không có thật. Tìm những câu thành ngữ ca dao nói về lòng tham?
-Lòng tham vô đáy -Có voi đòi tiên
-Có 1 lại muốn có 2...
Khi yêu cầu của mụ ngày càng tăng thì thái độ của mụ đối với ông lão nh thế nào?
-Lần 1: Mắng là đồ ngốc -Lần 2: Quát to là đồ ngu -Lần 3: Mắng nh tát nớc vào mặt -Lần 4: Nổi trận lôi đình, tát vào mặt -Lần 5: Nổi cơn thịnh nộ Tìm những từ ngữ tập trung làm rõ nhất thái độ của mụ đối với chồng?
-Khinh ghét, coi thờng Mụ vợ là ngời nh thế nào?
Ai là ngời đã giúp mụ thoả mãn
2. Nhân vật mụ vợ
yêu cầu đó?
-Ông lão, cá vàng
Yêu cầu càng tăng, thái độ thô bỉ cũng tăng. Điều đó có ý nghĩa gì? -Tình cảm với chồng nhạt nhẽo, coi thờng
-Là ngời bội bạc
GV: Với mụ, ông lão không chỉ là chồng mà ông còn là ân nhân. Ông cùng cá vàng đã giúp đỡ mụ có đủ thứ . Nhng càng đầy đủ thì mụ càng đối xử tệ bạc với ông lão. Long tham đã đốt cháy trái tim yêu thơng của mụ. Mụ thật bội bạc.
Mụ có thái độ nh thế nào với cá vàng?
-Bắt cá vàng phải hầu hạ mụ Con có nhận xét gì về mụ qua hành động đó?
Từ một con ngời lao động bình th- ờng, mụ vợ ông lão đã thay đổi. Hãy thảo luận theo nội dung sau đây?
Đánh dấu (x) vào những nguyên nhân con cho là đúng:
( ) Do sự nhu nhợc của ông lão ( ) Sự mềm lòng của cá vàng ( ) Do lòng tham của mụ vợ
( ) Không phải các nguyên nhân trên.
GV đa tranh cảnh cuối
Việc trừng trị mụ vợ có ý nghĩa gì? HS thảo luận GV đa đáp án Con có nhận xét gì về mức độ trừng trị của cá vàng với mụ vợ? Tại sao? -Trừng trị thật đích đáng -Vì tham lam, bội bạc
GV : Cuối cùng , mụ vợ ông lão lại trở về với cuộc sống ngày xa Con có nhận xét gì về cách kết thúc truyện?
-Kết thúc vòng tròn mở
Từ kết thúc đó cho con bài học gì? -Sống không bội bạc, phải nhân hậu
-Chua ngoa, thô bỉ
-Mụ là ngời bội bạc, vong ân, bội nghĩa.
-Không nên nhu nhợc. Phải đấu tranh để tồn tại và khẳng định mình.
Cảnh biển thay đổi nh thế nào sau mỗi yêu cầu của mụ vợ?
-Lần 1: gợn sóng êm ả -Lần2: nổi sóng
-Lần 3: nổi sóng dữ dội -Lần 4: nổi sóng mù mịt -Lần 5: nổi sóng ầm ầm
Con có nhận xét gì về việc miêu tả cảnh biển? Tác dụng của nó?
-Lặp, tăng tiến thể hiện sự bất bình của biển
GV đa tranh
Hày thuật lại yêu cầu thứ 5 của mụ vợ?
HS thảo luận:
1.Bốn lần cá vàng đáp ứng yêu cầu của mụ vợ nói lên điều gì? 2. Tại sao lần thứ 5 cá vàng không đáp ứng yêu cầu của mụ?
3. Vì sao cảnh biển thay đổi?
Cá vàng và biển tợng trng cho điều gì?
Nếu đặt tên khác cho truyện có đ- ợc không? Vì sao?
3. ý nghĩa t ợng tr ng của hình ảnh cá vàng và biển
-Cá vàng và cảnh biển tợng trng cho công lí, lòng tốt và lòng biết ơn những con ngời nhân hậu
IV. Tổng kết
*Ghi nhớ (SGK) V . Luyện tập
1. Bài tập 1
4. Củng cố:
-Cho HS nhập vai kể chuyện 5. Dặn dò:
-HTL ghi nhớ
-Tập kể chuyện diễn cảm, nhập vai kể chuyện -Soạn tiết "Thứ tự kể trong văn tự sự"
D. Rút kinh nghiệm
-HS thảo luận cha thành thục, một số HS cha tích cực làm việc -GV tăng cờng rèn kĩ năng thảo luận
Tiết 36: