Sự tích hồ gơm(Truyền thuyết)

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 42 - 47)

Ngày soạn:18/9/2006 Ngày dạy: 25/9/2006

A. Yêu cầu:

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số nhân vật chính trong truyện; kể lại đợc truyện.

-Rèn kĩ năng tìm hiểu, tóm tắt, kể diễn cảm truyện. -Giáo dục tinh thần yêu nớc, chống ngoại xâm

B. Chuẩn bị:

1. Thầy:

-Tranh ảnh

-Nghiên cứu , soạn bài 2. Trò: -Đọc kĩ văn bản -Tập kể chuyện, tóm tắt truyện C. Lên lớp: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra

Kể lại truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh". Nêu ý nghĩa của truyện?

Truyện có những nhân vật chính nào? Vì sao? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giữa thủ đô Thăng Long- Hà Nội, Hồ G- ơm đẹp lộng lẫy nh một lẵng hoa. Hồ này có nhiều tên gọi: Lục Thuỷ, Tả Vọng, Hồ Thuỷ Quân. Đến thế kỉ XV hồ mới có tên là hồ Hoàn Kiếm gắn với việc trả gơm của ngời anh hùng Lê Lợi.

(1) (2) Hớng dẫn đọc: -Đọc chậm, thể hiện không khí cổ tích -GV đọc mẫu -HS đọc, nhận xét, GV uốn nắn Hãy kể lại truyện?

-HS kể, GV nhận xét, cho điểm Tóm tắt lại truyện?

-Giặc Minh đô hộ nớc ta . Chúng làm nhiều điều bạo ngợc. ở Lam Sơn, Lê Lợi đứng lên khởi nghĩa. Lực lợng nghĩa quân lúc đầu còn non yếu . Long Quân quyết định cho Lê Lợi mợn thanh gơm thần.

-Lê Thận thả lới bắt đợc lỡi g- ơm đem về . Sau đó ông gia nhập nghĩa quân Lam Sơn.

-Lê Lợi đợc chuôi gơm trên rừng, tra vào vừa nh in. Từ khi có gơm, nghĩa quân đi đâu thắng đấy. -Đất nớc thanh bình, Long Quân sai rùa vàng lên đòi gơm. Từ

I. Giới thiệu văn bản.

II. Đọc và tìm hiểu chung

1. Đọc

đó, hồ mang tên là hồ gơm ( hay hồ Hoàn Kiếm) GV hớng dẫn cách trình bày truyện -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc GV hớng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích: -giặc Minh -thuận thiên -Hoàn Kiếm

Vì sao đức Long Quân lại quyết định cho nghĩa quân mợn gơm thần?

-Giặc Minh làm nhiều điều tàn bạo

-Lực lợng nghĩa quân còn yếu Long Quân là ai?

-Là tổ tiên của ngời Việt

Việc Long Quân cho mợn gơm con thấy cuộc kháng chiến chống giặc Minh của dân tộc ta có thuận lợi gì?

-Đợc tổ tiên giúp đỡ

Con hãy kể tóm tắt việc Long Quân cho mợn gơm?

-Lê Thận kéo lới dới nớc 3 lần , lỡi gơm vào lới. Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn

-Lê lợi đợc chuôi gơm trên ngọn cây đa.

Việc thần tách chuôi gơm, lỡi g- ơm, mỗi thứ một nơi, điều đó có ý nghĩa gì?

Chuôi gơm nhặt ở trên rừng, lỡi g- ơm nhặt ở dới nớc, khi ghép lại vừa nh in. Con có nhận xét gì về chi tiết này? Điều đó có ý nghĩa gì?

GV liên hệ đến truyện "Con Rồng cháu Tiên": kẻ miền biển, ngời miền núi chia nhau cai quản các phơng. Khi có việc cần thì giúp đỡ

3. Bố cục

4. Tìm hiểu chú thích

III. Phân tích.

1. Lê Lợi m ợn g ơm

-Đợc lỡi gơm dới nớc, chuôi g- ơm trên rừng: khả năng đánh giặc cứu nớc có ở khắp nơi, từ miền ngợc đến miền xuôi.

-Nguyện vọng của dân tộc là nhất trí đồng lòng đánh giặc.

nhau đừng quên lời hẹn.

Tại sao lỡi gơm gặp Lê Lợi lại phát sáng?

Câu nói của Lê Thận: "Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn...". Câu nói đó có ý nghĩa gì?

-ý nghĩa sâu xa muốn nói đợc ý dân tộc , ý trời trao trách nhiệm đánh giặc . vì thế gơm chọn ngời mà trao. Nhận gơm là nhận trách nhiệm đánh giặc. Sự nghiệp đó là sự nghiệp chính nghĩa đợc dân tộc , tổ tiên ủng hộ.

-Bởi là gơm thần nên không thể cho mợn một cách đơn giản.

Đây là đặc điểm của truyền thuyết.

Trong tay Lê Lợi, gơm thần đã phát huy tác dụng nh thế nào? -Sức mạnh nhân lên, lòng yêu nớc cũng nhân lên. Đây là vũ khí thần diệu. Nhân dân ta đã thắng giặc hoàn toàn.

GV liên hệ "Bình Ngô đại cáo"

của Nguyễn Trãi.

Vì sao Long Quân đòi lại gơm báu?

GV : Lúc này những thứ mà ngời dân Đại Việt cần là cày cuốc, cuộc sống lao động xây dựng đất nớc vừa qua chiến tranh. Thần Kim Quy đòi gơm.

Cách trả gơm và nhận gơm nh thế nào? ở đâu?

HS miêu tả: Vua ngự thuyền rồng , dạo chơi ở hồ Tả Vọng. Khi thuyền rồng ra đến giữa hồ, rùa vàng nhô lên, vua thấy lỡi gơm bên ngời động đậy. Rùa tiến về thuyền vua đòi gơm. Vua trao g- ơm, rùa há miệng đớp lấy, lặn xuống hồ.

Vì sao hồ lại có tên là hồ Hoàn Kiếm?

-Vì ở nơi đây Lê Lợi đã hoàn g- ơm lại cho đức Long Quân.

-Đề cao vai trò của chủ tớng Lê Lợi

2. Lê Lợi trả g ơm

-Đất nớc thanh bình

HS thảo luận nhóm:

ý nghĩa của truyện "Sự tích Hồ G- ơm"

-Chi tiết cho mợn gơm -Lời nói của Lê Thận -Tên hồ

Tên hồ là hồ Hoàn Kiếm gợi cho con liên tởng đến điều gì?

-Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến công của nghĩa quân Lam Sơn.

-Phản ánh tình yêu hoà bình của dân tộc Việt Nam

-Có ý răn đe với những kẻ dám nhòm ngó nớc ta. Tuy trả gơm nh- ng gơm thần vẫn còn mãi mãi. Ngoài truyền thuyết này, con còn thấy truyền thuyết nào có hình ảnh rùa vàng?

-" Mị Châu, Trọng Thuỷ"

Theo con, thần Kim Quy tợng trng cho điều gì?

-Tổ tiên, dân tộc Việt Nam luôn luôn giúp đỡ nhân dân dựng nớc và giữ nớc.

HS đọc ghi nhớ

HS đọc yêu cầu

HS thảo luận, rút ra kết luận

Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi đợc trực tiếp nhận cả chuôi gơm và lỡi gơm cùng một lúc? HS đọc yêu cầu?

Giải thích sự kiện lịch sử

3. ý nghĩa của truyện

-Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân chính nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn.

-Đề cao Lê Lợi và nhà Lê -Giải thích tên hồ IV. Tổng kết *Ghi nhớ (SGK) V. Luyện tập 1. Bài tập 1: -Trao: phó, tin tởng, dốc lòng vì ngời chủ mình chọn. 2. Bài tập 2: 3. Bài tập 3:

-Thanh Hoá là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

-Đông Đô là nơi kết thúc cuộc kháng chiến. Đây là trung tâm chính trị, văn hoá của cả nớc.

-Nhắc lại khái niệm về truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết đã học?

5. Dặn dò:

-HTL ghi nhớ

-Ôn tập lại các truyền thuyết -Đọc thêm "ấn, kiếm Tây Sơn"

D. Rút kinh nghiệm

-HS tóm tắt truyện tốt

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 42 - 47)

w