Con hổ có nghĩa

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 148 - 156)

(Truyện trung đại Việt Nam)

Ngày soạn:10/12/2006 Ngày dạy :14/12/2006

A. Yêu cầu:

-Giúp HS hiểu đợc giá trị đạo làm ngời trong truyện "Con hổ có nghĩa"

-Sơ bộ hiểu đợc cách viết truyện và trình độ viết truyện thời trung đại

-Rèn kĩ năng kể và tìm hiểu truyện B. Chuẩn bị:

1. Thầy:

-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ, tranh ảnh 2. Trò:

-Đọc kĩ văn bản, tập kể, tóm tắt -Trả lời câu hỏi SGK

C. Lên lớp: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra

(GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS) 3. Bài mới

*Giới thiệu bài: Truyện trung đại là khái niệm dùng để chỉ những truyện ngắn, vừa, dài, đợc các tác giả sáng tác trong thời kì xã hội phong kiến ở Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX bằng chữ Hán, chữ Nôm chủ yếu là kể việc nên gần gũi với thể loại kí

(1) (2)

Hãy trình bày một số nét về tác giả Vũ Trinh?

I. Giới thiệu văn bản

1. Tác giả

-Vũ Trinh (1759-1828) quê ở trấn Kinh Bắc (tỉnh Bắc Ninh) 2. Tác phẩm

GV hớng dẫn đọc, kể tạo không khí li kì, hấp dẫn GV đọc đoạn 1, gọi HS đọc HS kể GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong SGK

Truyện chia thành mấy phần? Nội dung từng phần?

Truyện gồm hai phần:

-Phần 1: Từ đầu...qua đợc: chuyện giữa bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất

-Phần 2: Còn lại : chuyện giữa bác Tiều và con hổ thứ 2

Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ thứ nhất?

-Con việc xông tới cõng bà đỡ Trần đi đỡ đẻ cho vợ nó. Xong việc nó đã đền ơn bà hơn 10 lạng bạc. Nhờ số bạc đó bà đã sống qua mùa đói kém.

Điều gì đặc sắc thú vị trong truyện này?

Ngoài tình nghĩa đối với con ngời, con hổ còn có nét phẩm chất gì đáng quý?

Bác Tiều đã có công gì với con hổ thứ 2?

-Bác đã móc xơng trong họng để cứu sống nó

Nó có hành động gì với bác Tiều?

GV: Cả hai truyện đều nói về con hổ có nghĩa.

Hãy so sánh về cách kể của hai truyện trên (cốt truyện, nhân vật, ngời kể)?

II. Đọc và tìm hiểu chung

1. Đọc 2. Kể 3. Tìm hiểu chú thích 4. Bố cục III. Phân tích

1. Chuyện thứ nhất: con hổ với bà đỡ Trần

-Con hổ đã biết trả ơn ngời cứu nó

-Hết lòng với hổ cái và yêu th- ơng con

-Lu luyến khi phải chia tay với ân nhân.

2. Chuyện thứ 2: con hổ với bác Tiều Mỗ

-Hổ thờng mang các loại thú rừng đến biếu.

-Bác chết, hổ thơng tiếc gầm lên, chạy vòng quanh quan tài. -Ngày giỗ mang dê, lợn đến tế.

HS thảo luận nhóm -Giống nhau:

+Cốt truyện: ngời giúp hổ thoát nạn

+Ngôi kể: ngôi thứ 3 +Nghệ thuật: nhân hoá -Khác nhau:

1. Ngời giúp vật khỏi chết, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho vật, đợc vật trả ơn.

2. Lúc chết , hổ còn biết bày tỏ tình cảm thơng xót.

*Truyện 2 phức tạp hơn.

GV : Trớc lúc chia tay bà đỡ Trần có nói:"Xin chúa rừng quay về"

"Chúa rừng" là gì?

-Là con vật mạnh nhất ở rừng. Tại sao ngời kể không dùng con nai, con hơu, dê mà lại nói về hổ? -Nếu kể những con vật khác thì ý nghĩa của truyện không sâu sắc. Con hổ hung dữ còn có nghĩa huống chi con ngời

Truyện có nét gì đặc sắc về nghệ thuật? Nghệ thuật đó có tác dụng gì? HS đọc ghi nhớ GV hớng dẫn HS làm phần luyện tập IV. Tổng kết *Ghi nhớ (SGK) V. Luyện tập 4. Củng cố

-Qua truyện vừa học , con nhận thấy truyện trung đại có đặc điểm gì? 5. Dặn dò -HTL ghi nhớ -Làm bài tập phần luyện tập -Soạn " Động từ" D. Rút kinh nghiệm

-Thiếu thời gian

Tiết 60:

Động từ

Ngày soạn:10/12/2006 Ngày dạy :16/12/2006

A. Yêu cầu:

-Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về động từ

-Nắm đợc đặc điểm của động từ và các loại động từ

-Rèn kĩ năng nhận biết, phân loại sử dụng động từ khi nói và viết.

B. Chuẩn bị: 1. Thầy:

-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ

2. Trò:

-Ôn tập -Đọc trớc bài

-Trả lời câu hỏi SGK C. Lên lớp:

1. Tổ chức

2. Kiểm tra

(GV kiểm tra xen kẽ trong giờ) 3. Bài mới

(1) (2)

GV treo bảng phụ HS đọc VD

Tìm động từ trong các câu trên? a. đi, đến, ra, hỏi

b. lấy, làm lễ

c. treo, có, xem, cời, bảo, bán, phải, để.

Khái quát ý nghĩa của các động từ vừa tìm đợc? GV treo bảng phụ có ghi một số từ sau: đã, đang, sẽ, đừng, chớ. Những từ trên có thể kết hợp với I. Đặc điểm của động từ -ý nghĩa: ĐT chỉ hành động , trạng thái của sự vật.

-Không ( vì không phải là ST và chỉ từ)

Vậy khả năng kết hợp của ĐT nh thế nào? Nhận xét VD sau: Lan đang làm sẽ hãy chớ ĐT thờng giữ chức vụ gì trong câu?

GV đa VD, yêu cầu HS phân tích VD: Lao động / là vinh quang CN VN

Khi làm chủ ngữ, ĐT có thể kết hợp với những từ nó thờng kết hợp không?

GV treo bảng phụ bài tập

HS đọc yêu cầu của bài tập 1, sắp xếp ĐT vào bảng phân loại

Hãy tìm những ĐT cần hoặc không cần ĐT đi kèm ĐT đòi hỏi có ĐT đi kèm phía sau ĐT không đòi hỏi có ĐT đi kèm phía sau Làm gì? đi, chạy, cời, đọc, hỏi, ngồi, đứng Làm sao? Nh thế nào? dám, toan, định buồn, ghét, đau, nhức, yên, vui ĐT chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại?

HS đọc ghi nhớ

Tìm thêm ĐT bổ xung vào bảng trên? -ăn, uống, nằm -vỡ, bể, ngủ, thức -Khả năng kết hợp:ĐT thờng kết hợp đợc với các từ: đã, đang, sẽ, vẫn, đừng, chớ, vẫn để tạo thành cụm động từ -Chức vụ ngữ pháp: ĐT thờng làm vị ngữ trong câu Chú ý: Khi làm chủ ngữ nó không có khả năng kết hợp với : đã, đang, sẽ, hãy,đừng, chớ II. Các loại ĐT chính -ĐT chỉ tình thái (không có ĐT đi kèm) -ĐT chỉ hoạt động, trạng thái (không cần ĐT đi kèm) *Ghi nhớ (SGK)

HS đọc bài tập 1

GV chia nhóm, HS làm bài tập Tìm và phân loại ĐT trong truyện " Lợn cới, áo mới"

HS đọc yêu cầu bài tập 2

Câu chuyện buồn cời ở chỗ nào?

HS tự viết vào vở rèn chữ

III. Luyện tập

1. Bài tập 1

-ĐT chỉ tình thái: mặc, may, mặc, khen, thấy, bảo, giơ

-ĐT chỉ hành động, trạng thái: tức, tức tối, chạy, đứng, đợi

2. Bài tập 2

-Chi tiết buồn cời ở câu nói:

+"Đa tay cho tôi" anh ta không đa

+" Cầm lấy tay tôi này" và lời giải thích: " Anh ấy chỉ muốn cầm của ngời khác chứ không bao giờ chịu đa cho ai cái gì"

3. Bài tập 3

4. Củng cố

-Thế nào là ĐT? ĐT có mấy loại? 5. Dặn dò

-HTL ghi nhớ

-Hoàn thành các bài tập, soạn "Cụm động từ"

D. Rút kinh nghiệm

-HS cò lúng túng trớc đặc điểm của các loại ĐT -GV cần tập trung vào đặc điểm của các loại ĐT

Tuần 16Tiết 61: Tiết 61: Cụm động từ Ngày soạn:13/12/2006 Ngày dạy :18/12/2006 A. Yêu cầu:

-Giúp HS nắm đợc khái niệm của cụm động từ

-Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng động từ khi nói và viết -Giáo dục lòng yêu quý và giữ gìn tiếng mẹ đẻ

B. chuẩn bị: 1. Thầy:

-Nghiên cứu, soạn bài -Bảng phụ

2. Trò:

-Đọc bài trớc ở nhà -Trả lời câu hỏi SGK C. Chuẩn bị: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra Thế nào là động từ? Cho ví dụ? 3. Bài mới (1) (2) GV treo bảng phụ Những từ gạch chân đã bổ xung nghĩa cho từ nào?

-"đã", "nhiều nơi" bổ sung cho từ "đi"

-"cũng", "câu đố oái oăm để hỏi mọi ngời" bổ sung cho từ "ra" Những từ đợc bổ nghĩa thuộc loại từ gì?

-ĐT

Thế nào là cụm ĐT?

GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm

a. Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên t ờng

b. Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã

c. Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa. Nếu ta bỏ tất cả những từ gạch chân đi thì câu văn nh thế nào? -Không thể hiện đợc

Con có nhận xét gì về vai trò của cụm động từ?

Lấy 1 ĐT , sau đó phát triển thành một cụm từ và đặt câu -VD: cắt -đang cắt cỏ I. Cụm động từ là gì? 1. VD 2. Khái niệm -Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT vứi một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

-Vai trò: Nhiều ĐT phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm ĐT nó mới trọn vẹn nghĩa.

-Lan đang cắt cỏ ngoài đồng Nhận xét hoạt động của cụm ĐT?

Vẽ mô hình cấu tạo của cụm ĐT trong bài tập 1

Phần trớc Phầntrung

tâm Phần sau

đã

cũng đira nhiều nơinhững câu đố oái oăm để hỏi mọi ngời

Hãy cho biết những phụ ngữ trớc và sau bổ xung ý nghĩa gì cho ĐT trung tâm?

HS đọc ghi nhớ

GV treo bảng phụ bài tập 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài tập

Tìm cụm ĐT sắp xếp vào mô hình?

Phần trớc Phầntrung tâm Phần sau a. còn

đang đùanghịch ở sau nhà

b. yêu th- ơng Mị Nơnghết mực c. đành tìm cách giữ sứthần ...nọ có thì giờ ...nọ

-Cụm ĐT hoạt động trong câu giống nh một ĐT

*Ghi nhớ 1 (SGK) II. Cấu tạo của cụm ĐT

-Phần phụ trớc bổ sung ý nghĩa: +quan hệ thời gian

+sự tiếp diễn

+sự khẳng định hoặc phủ định hành động

-Phần phụ sau bổ sung về: +đối tợng, đặc điểm, hớng +thời gian, mục đích, nguyên nhân +phơng tiện và cách thức hành động *Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập 1. Bài tập 1,2

hỏi ýkiến...nọ

HS đọc bài tập 3, nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm, trình bày

2. Bài tập 3

-Đều mang ý nghĩa phủ định +"cha" phủ định tơng đối, phủ định ở thời điểm nói nhng có thể có trong quá khứ hoặc tơng lai. +"không" phủ định tuyệt đối. Khẳng định sự thông minh của em bé khiến quan không thể trả lời đ- ợc

4. Củng cố:

-So sánh mô hình của cụm DT với mô hình của cụm ĐT? 5. Dặn dò:

-Làm bài tập 4 -HTL ghi nhớ

-Soạn "Mẹ hiền dạy con" D. Rút kinh nghiệm

-HS còn lúng túng khi sắp xếp cụm ĐT vào mô hình.

Tiết 62:

Một phần của tài liệu van trang 6 (Trang 148 - 156)

w