- Trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
Nguyên nhân chủ quan
Cơng tác lập dự tốn Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo tại một số đơn vị trường học còn bị xem nhẹ, dự tốn được lập chưa sâu kỹ, cịn mang tính chủ quan nên một số chỉ tiêu không sát với thực tế dẫn đến tình trạng trong năm ngân sách nhiều trường học xin bổ sung kinh phí. Số kinh phí này ln tăng cao trong năm ngân sách và làm cho các trường học không chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ chun mơn. Số liệu dự tốn chủ yếu là ước thực hiện năm trước để lập dự tốn cho năm kế hoạch, tình hình giá cả biến động, chế độ chi tiêu thay đổi khi điều chỉnh nên dẫn đến việc gây khó khăn cho chuyên viên phụ trách mảng ngân sách của huyện Hiệp Đức trong việc tổng hợp.
Chất lượng cơng tác thẩm định, xét duyệt báo cáo quyết tốn chưa cao, đơi khi cịn mang tính hình thức, chưa kiên quyết xử lý xuất tốn đối với các khoản chi không đúng quy định mà thường chỉ rút kinh nghiệm. Công tác xét duyệt báo cáo quyết toán thường chỉ dừng lại ở việc xác định số liệu chi trong năm mà chưa phân tích, đánh giá số liệu quyết tốn đó để rút ra những vấn đề cần điều chỉnh về xây dựng định mức phân bổ ngân sách, định mức sử dụng ngân sách của cơ quan tài chính, những bài học kinh nghiệm.
Cuối năm cơng tác khóa sổ, lập báo cáo quyết tốn thường chậm trễ, dẫn đến công tác lập báo cáo quyết tốn ngân sách khơng đảm bảo theo đúng thời gian quy định.
Cơng tác quyết tốn chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo cịn hạn chế do trình độ nghiệp vụ người làm cơng tác kế toán chưa đồng đều, nhiều trường học, kế tốn phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau nên khơng thể phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kế tốn phát sinh trong ngày. Bên cạnh đó, việc sử dụng phầm mềm quản lý tài chính, phần mềm hành chính sự nghiệp vào cơng tác kế tốn cịn hạn chế.
Nguyên nhân khách quan
định, nhiều văn bản cịn chồng chéo.
Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, cập nhật các văn bản pháp luật mới về NSNN, quán triệt luật NSNN đến các đơn vị sử dụng ngân sách chưa được thường xuyên sâu rộng.
Mức sống của nhân dân huyện Hiệp Đức nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung cịn thấp nên nguồn thu từ ngân sách còn hạn chế dẫn đến tổng mức chi ngân sách cho giáo dục đào tạo còn thấp, chưa đáp ứng được mục tiêu nâng cao chất lương giáo dục - đào tạo.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tại tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam từ năm 2015 đến năm 2018. Tác giả đã đánh giá một cách tổng quát trong công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước tại huyện Hiệp Đức trong thời gian qua. Đồng thời chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, đi sâu phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần thực hiện tốt hơn công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo trong thời gian đến.
CHƯƠNG 3