- Trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập
3.2.2. Giải pháp về tăng chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo và tăng cường khai thác nguồn thu cho giáo dục đào tạo
tăng cường khai thác nguồn thu cho giáo dục - đào tạo
Chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo vẫn tăng nhưng chưa đủ so với nhu cầu thực tế cuả các trường. Do vậy, việc tăng cường huy động các nguồn lực tài chính trong nhân dân, các tổ chức để tạo ra nguồn thu nhằm bổ sung cho giáo dục - đào tạo, giảm gánh nặng chi Ngân sách nhà nước là điều hết sức cần thiết. Muốn huy động tốt các nguồn lực của xã hội thì cần thực hiện các biện pháp sau:
Đa dạng hóa các loại hình giáo dục trên cơ sở đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục - đào tạo bằng nguồn xã hội hóa giáo dục. Thực hiện sự liên kết giữa doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo nghề trong việc đào tạo nghề để gắn giữa học lý thuyết với thực hành, lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đóng góp của nhân dân bao gồm tiền học phí trên cơ sở thực hiện đúng chế độ Nhà nước quy định về thu nộp và sử dụng. Số thu từ học phí phải được nộp trực tiếp qua tài khoản tiền gửi tại KBNN để KBNN kiểm sốt việc thu - chi. Khi có nhu cầu sử dụng thì các đơn vị trường học cần phải lập dự tốn gửi Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện phê duyệt cho phép duyệt chi các nhu cầu của các trường học.
Trong quá trình thu - chi phải công khai, minh bạch, sử dụng các khoản chi đúng mục đích. Xây dựng và hồn chỉnh quy chế chi tiêu nội bộ theo hướng khoa học và mang tính dân chủ. Thảo luận công khai cơ chế phân phối thu nhập, quy định mức trích lập các quỹ….để uy chế chi tiêu nội bộ trở thành cơ sở pháp lý cho
q trình quản lý tài chính ở các đơn vị trường học. Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác kiểm tra nội bộ, chấn chỉnh các trường hợp chi sai mục đích, chế độ. Các cơ quan quản lý trực tiếp cần phải kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với việc sử dụng kinh phí và thu học phí tại các trường.