Giải pháp về lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước CHO GIÁO dục đào tạo tại HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 75 - 77)

- Trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập

3.2.3. Giải pháp về lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách giáo dục đào tạo

nhằm phục vụ tốt hơn các hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh.

3.2.3. Giải pháp về lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách giáo dục - đàotạo tạo

3.2.3.1. Lập dự toán Ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo

Lập dự tốn chính xác là cơng việc “kiểm sốt trước” nhằm định hướng việc chấp hành dự toán ngay từ ban đầu. Xây dựng dự toán cho các nhiệm vụ chi Ngân sách nhà nước phải được dự lường một cách đầy đủ, chặt chẽ. Đây là cơ sở để làm căn cứ phân bổ kinh phí một cách chính xác, xóa bỏ tình trạng làm theo kiểu cũ, nặng tính hình thức vẫn cịn xảy ra dẫn đến các đơn vị sử dụng ngân sách bổ sung dự toán hoặc thực hiện cấp bổ sung dự toán.

Để đảm bảo dự toán được giao xong đến hết ngày 31/12, cần giảm bớt các khâu trung gian, trùng lắp trong quy trình. Nên để cho các đơn vị trường học chủ động thực hiện việc xây dựng dự tốn chi của mình trên cơ sở xem xét khả năng thu và yêu cầu chi của đơn vị trường học để xây dựng dự toán và phân bổ dự toán sao cho thực hiện được các nhiệm vụ được giao.

UBND huyện Hiệp Đức khi thực hiện giao dự toán cho các đơn vị trường học, cần thiết phải phân khai chi tiết đến từng đơn vị để KBNN phối hợp kiểm tra tổng dự toán được UBND giao phải khớp đúng với số chi tiết cho từng đơn vị trường học

Trình tự xây dựng dự tốn, quyết định, phân bổ, giao dự toán phải được thực hiện đầy đủ theo đúng quy định. Quy trình lập dự tốn phải đảm bảo theo Luật. Trong q trình lập dự tốn đặc biệt cần lưu ý đến chất lượng của 2 khâu có tính then chốt là: Khâu hướng dẫn, số thơng báo kiểm tra về dự tốn cho các đơn vị được thụ hưởng NSNN và khâu xem xét dự toán của các đơn vị thụ hưởng ngân sách gửi cho cơ quan Tài chính. Các cấp ngân sách cần có sự phối hợp để làm rõ các nhu cầu về dự toán nhằm phục vụ tốt cho q trình xét duyệt dự tốn.

Các đơn vị trường học trên địa bàn huyện lập dự toán chi Ngân sách nhà nước phải bám sát yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; Lập và gửi dự toán đúng theo quy định.

Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện có nhiệm vụ tổng hợp và xây dựng dự toán chi Ngân sách nhà nước trên cơ sở dự toán của các cơ quan, đơn vị, đồng thời dự kiến nguồn thu được hưởng để cân đối nhiệm vụ chi. Phịng Tài chính - Kế hoạch và các đơn vị trường học cần phối hợp xây dựng định mức chuẩn mực làm cơ sở cho việc lập dự toán và xét duyệt dự tốn chi ngân sách phù hợp với tình hình thực tế của địa phương

Đổi mới về quyết định dự toán Ngân sách: Quyết định dự toán chi NSNN phải dựa vào chuẩn mực khoa học đã được xác định, nhằm đảm bảo cho dự toán chi NSNN được duyệt phù hợp với khả năng cân đối ngân sách địa phuơng. Khâu xét duyệt dự toán giữa cơ quan Tài chính với từng đơn vị dự tốn phải trao đổi, thảo luận để đi đến thống nhất về dự toán của các đơn vị. Trên cơ sở thống nhất về dự toán của đơn vị thụ hưởng NSNN cơ quan Tài chính tổng hợp dự tốn ngân sách cấp mình thơng qua UBND và trình HĐND cùng cấp quyết định dự toán NSNN nhằm đảm bảo cho dự toán xét duyệt được hợp lý hơn

3.2.3.2. Chấp hành dự toán Ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo Việc

thực hiện dự toán NSNN phải được duyệt chia ra cụ thể theo quý, tháng và đảm bảo: Kinh phí chi quỹ lương và kinh phí quản lý có tính tốn mức biến động tăng, giảm quỹ trong năm để điều chỉnh cho phù hợp. Kinh phí sự nghiệp được duyệt có xem xét từng dự tốn được duyệt có nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiến của năm kế hoạch. Xây dựng hạn mức chi để lên kế hoạch cấp phát kinh phí cho phù hợp, đảm bảo theo tiến độ của năm kế hoạch.

Cần có sự kết hợp giữa cơ quan Tài chính các cấp để hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ, và thông tin kịp thời những vấn đề tồn tại vướng mắc trong quá trình chấp hành dự tốn để kịp thời tìm ra biện pháp tháo gỡ, giải quyết. Đồng thời, cần có sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng quản lý NSNN đối với đơn vị thụ hưởng ngân sách phải thống nhất trong quản lý nhằm tránh sự chồng chéo khơng cần thiết.

Để tránh tình trạng xin cho, gây lãng phí trong q trình sử dụng ngân sách, việc khốn chi ngân sách từ huyện Hiệp Đức đến các đơn vị trường học cần được đơn giản hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân người lãnh đạo, quản lý để tránh tham ơ, tham nhũng, lãng phí và tạo được động lực trong việc tiết kiệm chi và chi có hiệu

quả. Việc khoán này phải dựa vào chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao, công việc thực hiện, định biên cán bộ đơn vị; chế độ chính sách hiện hành. Quan trọng nhất, việc khốn chi phải dựa trên cơ sở cơng bằng, khách quan, minh bạch.

Thực hiện tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí đối với các đơn vị trường học. Tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công. Thực hiện nghiêm chế độ trách nhiệm đối với người làm công tác quản lý, lãnh đạo. Thực hiện nghiêm túc chế độ cơng khai tài chính, mua sắm, sửa chữa tài sản theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ của Nhà nước. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy hoạch. Chi bổ sung, dự toán khi đã rà sốt, điều chỉnh mà khơng đủ nguồn.

3.2.3.3. Quyết toán Ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo

Phịng Tài chính - Kế hoạch, KBNN và đơn vị sử dụng ngân sách cần phối hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu hạch toán, kế toán trong năm đảm bảo khớp đúng giữa đơn vị sử dụng ngân sách và KBNN nơi giao dịch, rà soát các khoản thu, nộp kịp thời vào NSNN.

Đối với quyết toán NSNN:

- Sau khi nhận được báo cáo quyết toán của đơn vị dự tốn, Phịng Tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước CHO GIÁO dục đào tạo tại HUYỆN HIỆP đức, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)