6. Kết cấu luận văn
3.2. Giải pháp tăng cường thu hút FDI từ hiệp hội các quốc gia Đông Na mÁ
3.2.2. Xâydựng và hồn thiện hệ thống chính sách FDI
Cần hồn thiện hệ thống chính sách theo hướng đồng bộ hơn, phù hợp với tiến trình hội nhập; các luật mới ra đời cần hạn chế sự ảnh hưởng của các nhà đầu tư FDI vào dịch vụ, nhưng phải bảo vệ lợi ích chính đáng của các nhà đầu tư ASEAN. Trong đó, cần cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, thơng thống, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa phù hợp với cam kết trong AEC… Để một chiến lược có ý nghĩa và có thể thực thi phải được xây dựng cho tất cả các hình thức can thiệp của Chính phủ cũng như có phạm vi các ngành dịch vụ được định nghĩa rõ ràng. Một khn khổ cho chiến lược của Chính phủ Việt Nam đối với thương mại dịch vụ. Biểu này phân biệt giữa bốn hình thức can thiệp mà Chính phủ có thể sử dụng để thực hiện chiến lược (quy định, xúc tiến thương mại, thương mại Nhà nước và cơ sở hạ tầng) và xác định các nhóm khách hàng nước ngồi khác nhau (Ví dụ, chiến lược của Chính phủ liên quan tới cơ sở hạ tầng đề cập tới phần mềm (giáo dục đại trà, đào tạo chuyên môn, thành thạo tiếng Anh, đào tạo, v.v) và phấn cứng (cảng biển và sân bay, mạng lưới viễn thơng và máy tính). Tùy thuộc vào việc xuất khẩu các dịch vụ liên quan, Biểu này cho phép người sử dụng nhấn mạnh các khía cạnh khác nhau của việc Chính phủ can thiệp và chiến lược liênquan.
Ví dụ, đối với cơ sở hạ tầng phần mềm cho các dịch vụ xuất khẩu cung cấp cho du khách nước ngoài tập trung vào các trường dạy nghiệp vụ khách sạn, đào tạo tăng cường chất lượng chăm sóc, đào tạo kỹ năng y tá, v.v Đối với cơ sở
hạ tầng cho dịch vụ cung cấp trực tuyến cho khách hàng nước ngồi thì trọng tâm là mạng lưới viễn thông, tiếp cận Internet hoặc phát triển kỹ năng liên quan tới máy tính trong hệ thống giáo dục Việt Nam.
Cải thiện khn khổ pháp lý
Một yếu tố chính quyết định tính hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài và năng lực cạnh tranh của các nhà xuất khẩu Việt Nam là môi trường pháp lý. Như đã đề cập, Việt Nam đã đưa ra một chương trình cải cách ấn tượng, nhưng Việt Nam vẫn cần thêm định hướng thị trường, phi điều tiết hóa và tự do hóa nếu muốn chuyển thành một nền kinh tế có thu nhập trung bình trước năm 2025. Những cải cách này cần thu hút thêm các FDI “có chất lượng hơn”, thúc đẩy thương mại dịch vụ và cải thiện vị trí của Việt Nam với tư cách là một trung tâm logistics (và kinh doanh) của tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng (UNCTAD, 2008). Khía cạnh tiêu cực nào của các quy định mà Chính phủ cần có hành động để cải thiện mơi trường pháp lý cho thương mại dịch vụ?
Tự do của doanh nghiệp
Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam đã giảm dần nhưng đôi khi vẫn bị coi là hạn chế hoạt động kinh doanh. Gói cải cách thuế năm 2009, bao gồm giảm thuế thu nhập cá nhân và thu nhập doanh nghiệp nhìn chung được đánh giá tích cực nhưng một vài thách thức về thể chế chính vẫn hạn chế tự do kinh tế nói chung tại Việt Nam. Nhìn chung, mơi trường pháp lý và thể chế vẫn chưa hiệu quả và minh bạch. Đầu tư nước ngồi bị hạn chế bởi q trình rà sốt, tệ quan liêu và sự không minh bạch và hệ thống pháp lý không minh bạch. Điểm số về sự tự do kinh tế của Việt Nam là 51, đưa Việt Nam xếp hạng 145 về chỉ số tự do kinh tế do Tổ chức Heritage tổng hợp. Điểm của Việt Nam tăng 0,6, phản ánh sự tiến bộ rất khiêm tốn. Việt Nam xếp hạng 32 trong số 41 nước ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương và thấp hơn mức trung bình của thế giới [heritage, 2017]
Mặc dù có nhiều lợi ích từ việc tự do hóa các ngành dịch vụ chính nhưng khơng thể thu những lợi ích này chỉ thuần túy thơng qua việc máy móc mở cửa thị trường dịch vụ tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra các điều kiện tiên quyết cho sự phát triển hiệu quả của một số ngành dịch vụ, nhấn mạnh việc cần tập trung vào các đầu vào chính như giáo dục và cơ sở hạ tầng thể chế. Một yếu tố khác cũng quan trọng không kém là việc xây dựng các chương trình cải cách. Một chương trình cải cách khơng phù hợp sẽ làm giảm lợi ích của q trình tự do hóa. Ví dụ, nếu như thực hiện q trình tư nhân hóa cá doanh nghiệp độc quyền nhà nước mà khơng thúc đẩy canh tranh thì kết quả có thể chỉ là chuyển lợi nhuận độc quyền sang khu vực tư nhân (có thể là nước ngồi). Tương tự, nếu mở rộng quyền gia nhập dịch vụ tài chính khơng đi cùng với giám sát thận trọng đầy đủ, có thể dẫn tới cho vay của các bên liên hệ và các quyết định đầu tư không hiệu quả. Nếu khơng có các chính sách đảm bảo tăng cường tiếp cận dịch vụ, q trình tự do hóa có thể khơng giúp người nghèo được tiếp cận nhiều hơn các dịch vụ cơ bản. Do đó, quản lý q trình cải các thị trường dịch vụ địi hỏi kết hợp kỹ lưỡng mở cửa thương mại với cạnh tranh và điều tiế.
Do FDI là phương thức chuyển giao dịch vụ ưa thích của các đối tác thương mại chính của Việt Nam, điều chỉnh sẽ gắn với chuyển đổi sở hữu. Phản đối từ các cơ quan quan liêu bị ảnh hưởng và từ những nhóm có những lo ngại phi kinh tế (ví dụ như tác động của việc phi quốc hữu hóa đối với văn hóa dân tộc hoặc lý tưởng xã hội chủ nghĩa) có thể làm phức tạp hóa các nỗ lực tự do hóa. Thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách là thúc đẩy cạnh tranh từ phía nước ngồi trong khi đảm bảo rằng nhu cầu điều tiết các nhà cung cấp dịch vụ vẫn được đáp ứng. Điều này địi hỏi q trình tự hóa được phân biệt với nhu cầu điều tiết hoặc các cải cách quản lý. Cần có các quy định để thực hiện các mục tiêu xã hội, y tế cộng đồng hoặc văn hóa và nếu cần thiết, phải củng cố các quy định này đồng thời áp dụng bình đẳng đối với các nhà cung cấp trong nước và nước ngoài [Hoekman, Kostecki 2009]