Tuy đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể để mang hàng nông sản Việt Nam đến với ngƣời tiêu dùng EU nhƣng nhìn chung việc xuất khẩu nông sản của nƣớc ta vào thị trƣờng này còn nhiều điểm hạn chế cần đƣợc khắc phục. Nếu khắc phục đƣợc những điểm yếu kém này, kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam hứa hẹn sẽ còn tăng thêm rất nhiều lần trong thời gian tới.
Chƣa quản lý đƣợc chất lƣợng sản phẩm:
EU có những quy định rất chặt chẽ về quy trình sản xuất, kiểm dịch động thực vật và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nhóm mặt hàng nông sản. Do đó, việc đáp ứng những tiêu chí để đƣợc phép nhập khẩu vào EU là yếu tố then chốt giúp mặt hàng Việt Nam chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng. Tuy nhiên, quy trình sản xuất và chất lƣợng sản phẩm của nông sản nƣớc ta nhìn chung chƣa đƣợc đánh giá cao, nhiều mặt hàng chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của EU. Không những thế những mặt hàng đã đƣợc phép xuất khẩu vào EU cũng cần phải thƣờng xuyên đƣợc rà soát chất
lƣợng để tránh làm mất uy tin của nông sản Việt. Trƣờng hợp hồ tiêu đen của Việt Nam là một ví dụ. Do có những lô hàng từ Việt Nam không vƣợt ngƣỡng an toàn nên đã bị phía EU trả về. Không những thế nó còn khiến chúng ta mất đi một lƣợng khách hàng đáng kể khi họ chuyển sang tiêu thụ hồ tiêu của Ấn Độ và Brazil.
Hiệu quả sản xuất chƣa cao do lối làm ăn manh mún, nhỏ lẻ:
Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc gom hàng từ các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp tới chi phí, cập nhật thông tin, chuyển giao kỹ thuật cho các hộ sản xuất. Không những thế, lối làm ăn quy mô nhỏ lẻ này không đạt đƣợc hiệu quả cao về sản xuất khiến năng suất và chat lƣợng nông sản không cao. Đơn cử nhƣ mặt hàng cà phê của Việt Nam, mặc dù là một mặt hàng thế mạnh khi chúng ta luôn nằm trong tốp những nƣớc xuất khẩu nhiều nhất vào EU nhƣng thống kê cho thấy 90% diện tích và sản lƣợng cà phê thuộc về các trang trại, chủ vƣờn và các hộ nông dân làm ăn riêng lẻ. Nếu có thể tập trung các hộ lại sản xuất theo quy mô lớn thì tiềm năng cho ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam sẽ còn rất lớn. Quy mô sản xuất nhỏ lẻ còn ảnh hƣởng tới chất lƣợng nông sản không đồng đều khi đƣợc thu mua lại từ những hộ gia đình khác nhau, trong điều kiện nuôi trồng khác nhau và thu hoạch không cùng một thời kỳ. Điều này gây nhiều khó khăn trong việc phân loại sản phẩm và đảm bảo chất lƣợng cho hàng xuất khẩu.
Quy trình bảo quản nông sản chƣa tốt:
Nông sản sau khi đƣợc thu hoạch thì cần một khoảng thời gian nhất định trƣớc khi đến tay ngƣời tiêu dùng. Trong thời gian đó, nông sản cần đƣợc bảo quản trong điều kiện thích hợp để khi đến đƣợc nới tiêu thụ, hàng vẫn phải đảm bảo chất lƣợng, không bị suy giảm đáng kể. Điều này càng cần đƣợc quan tâm đúng mức khi xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang EU. Chúng ta không có vị trí thuận lợi khi ở vị trí khá xa xôi đối với EU. Hàng xuất khẩu sang EU chủ yếu đi theo đƣờng biển, phải mất hàng tháng trời hàng mới đến đƣợc các hải cảng của EU trƣớc khi tiếp tục đƣợc phân phối đến các điểm bán và đến tay ngƣời tiêu dùng. Với đặc tính dễ bị hƣ hỏng, phân hủy của đa phần các mặt hàng nông sản, đặc biệt là các loại rau quả, trái cây, việc bảo quản nông sản xuất khẩu sang EU là rất khó khăn. Chúng ta còn đang
sơ chế, bảo quan nông sản một cách khá thủ công, chất lƣợng nông sản khi đến đƣợc EU đã bị giảm sút nhiều so với khi xuất khẩu. Theo tính toán, nông sản của Việt Nam thiệt hai khoảng 20-30% sau thu hoạch do thiếu các trang thiết bị bảo quản cần thiết nhƣ tàu lạnh, container lạnh…
Xuất khẩu gạo chƣa tƣơng xứng với tiềm năng:
Gạo là một trong những mặt hàng mà Việt Nam đã khẳng định đƣợc vị thế trên thế giới khi chúng ta luôn nằm trong nhóm nƣớc xuất khẩu gạo nhiều nhất. Tuy nhiên xuất khẩu gạo vào EU của chúng ta còn khá khiêm tốn, thua sút cả về khối lƣợng lẫn giá cả xuất khẩu so với nhiều nƣớc nhƣ Mỹ, Thái Lan hay Campuchia…Không những thế, xuất khẩu gạo Việt Nam vào EU có dấu hiệu suy giảm trong trong thời gian gần đây, nhất là trong giai đoạn 2014-2016 (tăng trƣởng -41,2% năm 2014, -20% năm 2015 và -4,02% năm 2016) Năm 2016 xuất khẩu gạo vào EU chỉ chiếm 1,7% tổng giá trị xuất khẩu gạo ra toàn thế giới của Việt Nam.
Chƣa có sự liên kết chặt chẽ giữa nông dân và doanh nghiệp:
Khoảng 70% nguyên liệu nông sản Việt Nam đƣợc thu mua từ các hộ nông dân, phần còn lại là một tỉ lệ nhỏ từ các doanh nghiệp tự đầu tƣ sản xuất hoặc thu mua từ các trang trại nhà nƣớc. Điều này phải đòi hỏi phải có một sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu với các hộ sản xuất. Tuy nhiên, chúng ta chƣa làm tốt đƣợc việc này. Việc thu mua nguyên liệu từ các hộ nông dân gặp nhiều khó khăn nhƣ khoảng cách địa lý giữa nông dân và doanh nghiệp, chi phí vận chuyển lớn, nguyên liệu không đảm bảo, thông tin không đƣợc truyền đến các hộ sản xuất kịp thời…
Chƣa có sự quan tâm đúng mức tới việc tạo dựng thƣơng hiệu tại EU:
Ngƣời tiêu dùng EU rất khó tính, nhƣng đồng thời họ cũng rất trung thành với những sản phẩm đã khẳng định đƣợc tên tuổi. Do đó, vấn đề tạo dựng thƣơng hiệu và quảng bá sản phẩm cho nông sản Việt là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên ngoại trừ cà phê Việt Nam đã có thƣơng hiệu của cà phê Trung Nguyên thì hầu nhƣ những mặt hàng nông sản khác của chúng ta chƣa có đƣợc thƣơng hiệu tại thị trƣờng EU. Điều này sẽ khiến chất lƣợng nông sản của chúng ta bị đánh giá thấp trong mắt
ngƣời tiêu dùng, hệ quả là giá bán và khối lƣợng tiêu thụ bị giảm sút, gây thiệt hại cho nông dân và nhà xuất khẩu.
Thông tin đến các hộ sản xuất còn yếu kém: