EVFTA chỉ cắt giảm thuế mà không giảm các rào cản phi thuế quan:
EU là một trong một thị trƣờng sử dụng nhiều các biện pháp NTM nhất, trong đó các công cụ chính là các biện pháp SPS và TBT. Thực tế thì ngay cả trong EVFTA, một Hiệp định đƣợc xem là thế hệ mới nhƣng những cam kết của EU trong việc xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan hầu nhƣ chỉ lặp lại các nghĩa vụ theo Hiệp định SPS và TBT của WTO. Do đó, nó không có tác dụng trong việc xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan để tạo thuận lợi thƣơng mại. Không những thế, việc xóa bỏ thuế nhập khẩu sâu cũng tạo áp lực lên các cơ quan quản lý EU khiến họ sẽ có những biện pháp kiểm soát bằng các biện pháp NTM còn chặt chẽ hơn trƣớc. Do đó, rào cản đối với hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ chuyển từ biện pháp thuế suất, hạn ngạch sang các biện pháp phi thuế. Do đó, ta cần chủ động đối phó với xu hƣớng mới này bằng việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mà EU đặt ra.
Khoảng cách địa lý xa
Việc khoảng cách địa lý không thuận lợi khi khoảng cách giữa Việt Nam và EU là khá xa, đƣờng đi lại khá ngoằn ngèo là một khó khăn trong giao thƣơng giữa Việt Nam và EU. Nếu đi bằng đƣờng biển thì phải vòng qua Ấn Độ Dƣơng ở Nam Ấn Độ trƣớc khi qua kênh đào Suez để có đƣợc con đƣờng ngắn nhất đến EU. Tuy nhiên, ngay cả nhƣ vậy thì hàng cũng phải mất tới hơn 20 ngày đến 1 tháng để đến đƣợc cảng Rotterdam. Hàng nông sản lại khó bảo quản và không để đƣợc lâu, do đó thời gian di chuyển dài làm hao tổn một tỷ lệ đáng kể và suy giảm chất lƣợng hàng hóa. Để khắc phụ đƣợc tình trạng này ta cần đẩy mạnh đầu tƣ vận tải biển, trang bị các tàu vận tải công suất lớn, thƣờng xuyên lƣu thông qua lại để giảm thời gian chờ tàu và thời gian vận chuyển. Do thời gian vận chuyển kéo dài nên cần quan tâm tới công tác bảo quản, cần đầu tƣ các trang thiết bị cần thiết để bảo quản nông sản
đƣờng dài, tránh hao tổn cho nhà xuất khẩu. Bên cạnh đƣờng biển là chủ lực cũng cần đẩy mạnh, tạo thuận lợi cho vận tải đƣờng hàng không để chuyên trở những mặt hàng cần thời gian tiêu thụ nhanh chóng.
Nông sản Việt Nam chƣa có nhiều thƣơng hiệu tại EU
Thƣơng hiệu cho hàng hóa luôn là vấn đề đáng quan tâm trong thời đại công nghệ hiện đại. Ngƣời tiêu dùng ngày càng quan tâm tới vấn đề nhãn hiệu và nguồn gốc nông sản, do đó cần có biện pháp đầu tƣ cho thƣơng hiệu một cách đúng mức. Không những thế thƣơng hiệu còn giúp hàng Việt Nam đƣợc bảo vệ theo luật pháp, tránh các thua thiệt không đáng có khi xuất hiện tranh chấp trên thị trƣờng, ảnh hƣởng đến uy tín của hàng Việt. Tuy nhiên, xây dựng thƣơng hiệu không phải là việc dễ dàng. Ngoại trừ cà phê Việt Nam với thƣơng hiệu cà phê Trung Nguyên đã có tên tuổi thì các nông sản khác của Việt Nam ít đƣợc đăng ký bảo vệ thƣơng hiệu tại EU. Cần phải chủ động tìm hiểu cơ chế luật pháp tại EU cũng nhƣ có sự đầu tƣ đúng mức, xây dựng và đăng ký thƣơng hiệu, xem nó nhƣ là một trong những vấn đề sống còn của hàng Việt Nam muốn tồn tại tại EU.
Sản xuất chủ yếu theo hình thức nhỏ lẻ
Quy mô sản xuất theo hình thức hộ gia đình, nhỏ lẻ và phân tán là một trong những yếu tố khiến chất lƣợng nông sản không đƣợc nâng cao. Sản xuất nhỏ lẻ khiến chất lƣợng sản phẩm không đồng nhất, khó kiểm soát hàm lƣợng chất hóa học, thuốc trừ sâu. Quy trình sản xuất không đƣợc đồng nhất, kiến thức không đƣợc phổ biến đến toàn bộ các hộ nông dân. Do đó, nên có chính sách để tập trung hóa các hộ sản xuất nhỏ lẻ lại thành các quy mô lớn nhƣ các hợp tác xã nông nghiệp, các trang trại cỡ lớn…trang bị cơ giới kỹ thuật, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế. Có nhƣ vậy nông sản xuất khẩu Việt Nam mới thực sự có sức cạnh tranh cao tại thị trƣờng quốc tế.
Quy trình sản xuất chƣa theo kịp với quốc tế
Không những yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm, EU còn đánh giá cả quy trình sản xuất có an toàn hay không. Trong các biện pháp SPS và TBT đều có các tiêu chí đánh giá sự phù hợp qua đó cho phép phía EU kiểm tra và đánh giá tại tất cả các khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Quy trình sản xuất của các hộ sản xuất của
nƣớc ta còn chƣa đồng bộ, một phần do đa phần là các quy mô nhỏ lẻ thiếu tập trung, chỗ đáp ứng đƣợc yêu cầu chỗ không, do đó khó kiểm soát. Việc chuẩn hóa các quy trình sản xuất đáp ứng đƣợc các tiếu chuẩn quốc tế nhƣ Global GAP, HACPP không những giúp nông sản Việt dễ dàng tiếp cận vào thị trƣờng EU mà còn giúp nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao năng suất mang lại lợi ích cho ngƣời nông dân. Nhà nƣớc cần có chính sách hƣớng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ vốn cho các hộ sản xuất để đẩy nhanh quá trình này. Các nhà nghiên cứu cũng cần đƣợc thu hút tham gia vào giúp đỡ ngƣời nông dân, làm sao để sản xuất ra cây trồng, vật nuôi đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn kỹ thuật. Mặt khác, chúng ta cũng cần chủ động tham khảo, học hỏi kinh nghiệm sản xuất của các nƣớc tiên tiến để nghiên cứu áp dụng vào nƣớc ta sao cho hợp lý và có hiệu quả.
Ngƣời sản xuất còn thiếu kiến thức về thị trƣờng
Các doanh nghiệp sản xuất còn thụ động trong việc tìm kiếm thị trƣờng, chƣa chủ động trong việc nghiên cứu thị trƣờng EU để có chiến lƣợc cung cấp hiệu quả. Các hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ còn chƣa đƣợc trang bị đủ kiến thức, còn hạn chế trong việc nắm bắt và chủ động đáp ứng các yêu cầu bên phía đối tác nhập khẩu, từ đó dẫn đến làm sai quy cách, sử dụng thuốc trừ sâu, chất hóa học vƣợt ngƣỡng quy định. Chính vì lẽ đó, nhà nƣớc phải đóng vai trò quyết định trong việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho ngƣời sản xuất, phải có các biến pháp giáo dục, hƣớng dẫn thực tế, cử các nhà khoa học đến giúp đỡ ngƣời nông dân trong quá trình sản xuất. Nâng cao nhận thức ngƣời nông dân sản xuất có ý nghĩa quan trọng giúp hàng nông sản đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của ngƣời mua.
Về phía ngƣời sản xuất cần có chiến lƣợc kinh doanh dài hạn:
Các hộ sản xuất nhỏ lẻ ở nƣớc ta thƣờng thói quen chạy theo xu hƣớng nhất thời mà bỏ qua lợi ích dài hạn. Mỗi năm trồng một giống cây trồng khác nhau khi giá đang cao nhƣng đến khi thu hoạch thì giá đã giảm thê thảm. Nhất là khi phải chặt bỏ những cây trồng lâu năm để chạy theo xu hƣớng là rất mạo hiểm. Do đó, cần có định hƣớng dài hạn cho ngƣời sản xuất từ việc chuyên môn hóa cây trồng, vật nuôi theo địa phƣơng đến xây dựng đƣợc mạng lƣới tiêu thụ dài hạn, ổn định và
lâu bền cho ngƣời nông dân yên tâm sản xuất. Không nên vì cái lợi trƣớc mắt mà bỏ quên lợi ích lâu dài.
Giải quyết khó khăn về vốn:
Việc chuẩn hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đòi hỏi phải có sự đầu tƣ nhất định. Do đó cần có chính sách hỗ trợ ƣu đãi, vay vốn lãi suất thấp cho các hộ sản xuất. Không những thế cần khuyến khích các ngân hàng thƣơng mại, thu hút các doanh nghiệp FDI tham gia vào đầu tƣ trong lĩnh vực sản xuất hàng
Kiện toàn cơ chế, chính sách để theo kịp xu hƣớng
Chính sách pháp luật cần phải đi tiên phong mở đƣờng, tạo hành lang và cơ chế thông thoáng cho phát triển sản xuất. Do đó, cần có những thay đổi trong cơ chế chính sách để tạo thuận lợi cho sản xuất và thƣơng mại nhƣ:
- Có chính sách đổi mới và nâng cao hiệu quả của công tác thông tin, dự báo thị trƣờng để kịp thời thông báo co ngƣời dân không bị bất ngờ trƣớc những biến động của thị trƣờng.
- Có chính sách quy hoạch sản xuất các cụm sản xuất nông nghiệp tập trung, giảm tình trạng sản xuất rải rác, manh mún, tự phát đặc biệt với sản xuất rau quả,.
- Có cơ chế, chế tài để xây dựng và bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững, phát triển nông nghiệp sạch nhƣ nông nghiệp hữu cơ để đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng cao từ phía EU.
- Có cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao.
- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại giữa hai bên nhƣ tổ chức các hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm…
- Xây dựng trung tâm hợp tác Việt Nam – EU đề nghị phía EU giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, giải pháp hoặc mở liên doanh tại Việt Nam để giúp hàng Việt Nam đáp ứng đƣợc yêu cầu của EU.
KẾT LUẬN
Việc tham gia FTA có tác động thúc đẩy xuất khẩu của một nƣớc đƣợc nhiều công trình nghiên cứu chứng minh bằng cả những phân tích lƣợng và khảo sát hành vi thực tế của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả thúc đẩy của các FTA khác nhau là không giống nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: mức độ ƣu đãi thuế, khoảng cách địa lý, GDP, lịch sử…Do đó, trong những trƣờng hợp nhất định hiệu quả tích cực của FTA có thể bị mờ nhạt đi do những yếu tố cản trở thƣơng mại nhƣ trƣờng hợp giữa Pakistan và Ấn Độ khi mà thƣơng mại bị cản trở do chiến tranh.
Việt Nam và EU đã thiết lập đƣợc mối quan hệ thƣơng mại lâu đời, ngoài những bất lợi về điều kiện địa lý thì giao thƣơng giữa hai nền kinh tế có những tiềm năng phát triển to lớn. Do đó, việc EVFTA sắp đƣợc ký kết sẽ có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần tạo động lực mới, nâng tầm quan hệ thƣơng mại giữa hai bên lên một tầm cao hơn. Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam và EU có tính bổ sung cho nhau, do đó tận dụng đƣợc những ƣu điểm của mình trong giao thƣơng. Khi tham gia vào EVFTA, Việt Nam có những thế mạnh về xuất khẩu hàng nông sản, có nhiều cơ hội để tận dụng những ƣu đãi của EVFTA để thâm nhập và chiếm lĩnh thị trƣờng EU. Đặc biệt là những mặt hàng mũi nhọn, đã có đƣợc chỗ đứng tại EU nhƣ: cà phê, hồ tiêu, rau quả nhiệt đới, thủy hải sản…
Bên cạnh những cơ hội rộng mở, thách thức đặt ra là không hề nhỏ. Trong đó có những thách thức về quy trình sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, tiêu chuẩn dán nhãn…Chúng ta cần xác định tâm lý là các hàng rào thƣơng mại mà EU áp dụng sẽ chuyển từ các biện pháp thuế quan sang các biện pháp phi thuế quan, tinh vi và hiệu quả hơn rất nhiều. Do đó, chúng ta cần chủ động đầu tƣ, chuyển đổi phƣơng thức sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng đƣợc các yêu cầu cao của đối tác. Việc gia nhập EVFTA vừa có thách thức, vừa là cơ hội để chúng ta chuyển đổi mạnh mẽ theo hƣớng hiện đại hơn, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả lao động.
Mặc dù đã có sự chuẩn bị kỹ càng nhƣng chắc chắn bài luận văn sẽ còn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn đọc để bài viết thêm hoàn chỉnh. Tác giả xin trân thành cảm ơn !
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Anh
1. Bangkok Post, 4.1% GDP gain in 2018. Link:
https://www.bangkokpost.com/business/news/1631206/4-1-gdp-gain-in- 2018. Access date: 10/05/2019
2. BDC, Free Trade Agreement (FTA), Official website of Business
Development Bank of Canada (BDC). Link: https://www.bdc.ca/en/articles- tools/entrepreneur-toolkit/templates-business-guides/glossary/pages/free- trade-agreement-fta.aspx. Access date: 07/03/2019.
3. CBI, exporting pepper to Europe. Link: https://www.cbi.eu/market-
information/spices-herbs/pepper. Access date: 09/05/2019.
4. CBI, What is demand for coffee in Europe ? Link:
https://www.cbi.eu/market-information/coffee/trade-statistics. Access date: 09/05/2019.
5. Delegation of European Union to Vietnam, Guide to EU – Vietnam Free
Trade Agreement. Link:
http://eeas.europa.eu/archives/delegations/vietnam/documents/eu_vietnam/e vfta_guide.pdf. Access date: 01/04/2019.
6. EUMOFA (2018), The EU fish market, European Commission. Link: https://www.eumofa.eu/documents/20178/132648/EN_The+EU+fish+mark et+2018.pdf. Access date: 10/05/2019
7. European Commission (2017), Risk management schemes in EU agriculture Dealing with risk and volatility, No.12, Link:
https://ec.europa.eu/agriculture/sites/agriculture/files/markets-and- prices/market-briefs/pdf/12_en.pdf. Access date: 25/03/2019. 8. European Commission (2018), Agri-food trade statistical
factsheet:European Union - Vietnam . Link:
https://ec.europa.eu/agriculture/sites/agriculture/files/trade-
analysis/statistics/outside-eu/countries/agrifood-vietnam_en.pdf. Access date: 01/04/2019.
9. European Commission (2018), Second annual report on the implementation
of EU trade agreements. Link:
http://trade.ec.europa.eu/doclib/docs/2018/october/tradoc_157469.pdf. Access date: 11/05/2019
10.European Commission (2019), Organic imports in the EU, No.14. Link: https://ec.europa.eu/info/sites/info/files/food-farming-
fisheries/farming/documents/market-brief-organic-imports-mar2019_en.pdf. Access date: 10/05/2019
11.Eurostat (2019), Extra-EU in agricultural goods. Link:
https://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php/Extra- EU_trade_in_agricultural_goods. Access date: 15/04/2019
12.Eurostat, GDP and main components (output, expenditure and income),
http://appsso.eurostat.ec.europa.eu/nui/show.do?dataset=nama_10_gdp&lan g=en . Access date: 08/05/2019
13.Eurostat, Population:development, Official website of eurostat. Link: https://ec.europa.eu/eurostat/web/population-demography-migration- projections/visualisations. Access date: 08/05/2019
14.Farhat Mahmood and Juthathip Jongwanich , Export-enhancing effects of
Free Trade Agreements in South Asia: Evidence from Pakistan, Journal of
South Asian Development 13(1)24-53.
15.Ganeshan Wignaraja (2010), How do FTAs affect exporting firms in Thailand ?, ADB Institute. Link:
https://www.adb.org/sites/default/files/publication/156045/adbi-wp190.pdf. Access date: 10/05/2019
16.Grossman, Gene M , The Purpose of Trade Agreements, NBER Working Paper No. 22070, 2003
17.Korrea Customs Service, What is an FTA, Official website of Korea Customs Service. Link:
http://www.customs.go.kr/kcshome/main/content/ContentView.do?contentI d=CONTENT_ID_000001322&layoutMenuNo=21038. Access date: 07/03/2019.
18.LRI (2018), LRI monthly: May 2018, website: Livericeindex.com. Link: https://livericeindex.com/uploads/LRI_sample_reports_2018/LRI%20Mont hly%20May%202018.pdf. Access date: 10/05/2019
19.Nguyen Thi Hoang Nhien, The competiveness of Vietnamese coffee into the
EU market, Bachelor's Thesis, Centria University of Applied Sciences,
2016. Link:
https://www.theseus.fi/bitstream/handle/10024/106185/Nguyen_ThiHoang Nhien.pdf?sequence=1&isAllowed=y. Access date: 09/05/2019
20.Shaista Alam, The effect of Preferential Trade Agreements on Pakistan ‘s
export performance, University of Nottingham, Credit research paper no.
15/10
II. Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Thị Huyền Anh (2017), Xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường
EU: thực trạng và giải pháp, Học viện Ngân hàng. Đƣờng dẫn:
http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuat-khau-nong-san-cua-viet-nam-sang- thi-truong-eu-thuc-trang-va-giai-phap-49597.htm. Ngày truy cập:
20/05/2019
2. Vũ Dung, Nông sản Việt Nam trước ngưỡng cửa lớn của thị trường E, Báo mới, số ra ngày 06/12/2018. Đƣờng dẫn: https://baomoi.com/nong-san-viet- nam-truoc-nguong-cua-lon-cua-thi-truong-eu/c/28912363.epi. Ngày truy cập: 01/04/2019
3. Egypt, FTA là gì ? Những nội dung chính cần lưu ý trong FTA, Trang web Egypt. Đƣờng dẫn: https://egypt-2010.com/xa-hoi/fta-la-gi. Ngày truy cập: 07/03/2019.
trường châu Âu, Trang web Eurocert.com.vn. Đƣờng dẫn:
https://eurocert.com.vn/tin-tc/ca-phe-viet-xam-nhap-thi-truong-chau- au.html. Ngày truy cập: 01/04/2019.
5. Quốc hội, Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc
6. WTO center (2019), Hoa quả Việt Nam vượt qua các rào cản của thị trường