Một số giải pháp hạn chế thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam –Hàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cán cân thương mại giữa việt nam với hàn quốc thực trạng và giải pháp (Trang 86)

sách thương mại, đặc biệt trong điều kiện mở cửa. Một chính sách tỷ giá hối đoái được coi là phù hợp bao gồm: lựa chọn thời điểm phá giá đồng nội tệ.mức điều chỉnh tỷ giá hối đoái phù hợp; duy trì tỷ giá phù hợp với mục tiêu phát triển theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Điều hành chính sách tỷ giá hối đoái phải luôn hướng tới mục tiêu hỗ trợ tốt nhất cho chính sách xuất khẩu, từ đó cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại tệ, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Ngoài ra, các nước cũng đã chú trọng đầu tư giáo dục, tăng cường đạo tạo nhân lực, định hướng ngành nghề cho người lao động thông qua hệ thống trường học, trường nghề, đã ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho những ngành có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, bảo đảm nhu cầu lao động chất lượng cao cho các ngành công nghiệp trọng yếu. Thực tế cho thấy mỗi quốc gia, muốn phát triển kinh tế - xã hội, cần các nguồn lực gồm: Tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người… Trong đó nguồn lực con người là yếu tố quan trọng và có tính chất quyết định nhất. Nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận không tách rời nguồn nhân lực quốc gia, khi quốc gia đó chuyển dần sang nền kinh tế dựa trên tri thức là chủ yếu.

3.2. Một số giải pháp hạn chế thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc Quốc

3.2. Một số giải pháp hạn chế thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc Quốc cạnh đó cũng cần thực hiện các chính sách để đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, tích cực chuyển dịch cơ cấu mặt hàng dựa trên cơ sở lợi thế so sánh, từ đó nước ta sẽ tránh phụ thuộc quá nhiều vào một vài thị trường, bạn hàng lớn đồng thời lại có cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cán cân thương mại giữa việt nam với hàn quốc thực trạng và giải pháp (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)