Nâng cao hiệu quả đối với công tác xúc tiến xuất khẩu và quảng bá sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cán cân thương mại giữa việt nam với hàn quốc thực trạng và giải pháp (Trang 98 - 107)

Bên cạnh sự hỗ trợ của mạng lưới các tổ chức xúc tiến thương mại của Việt Nam gồm Bộ Thương mại và các đơn vị trực thuộc, các cơ quan xúc tiến xuất khẩu của các bộ ngành liên quan, các tổ chức xúc tiến xuất khẩu phi chính phủ… thì bản thân các doanh nghiệp cũng cần đẩy mạnh hơn nữa việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm của mình tới các đối tác từ phía Hàn Quốc cũng như người tiêu dùng nước này đồng thời liên tục tìm kiếm những đối tác đến từ các quốc gia khác có tiềm năng để sản phẩm ngày trở lên phổ biến và được sử dụng rộng rãi.

3.2.2.5. Cần củng cố, đào tạo, nâng cao trình độ và tay nghề đội ngũ nhân lực

Để tận dụng những cơ hội và những thuận lợi từ các Hiệp định tự do mà hai quốc gia tham gia, đặc biệt là Hiệp định song phương giữa hai nước (VKFTA) thì các doanh nghiệp cần có đội ngũ lao động đủ khả năng đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong môi trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, bố trí những cán bộ, lao động sao cho phù hợp với ngành nghề, trình độ, năng lực sở trường. Để có được đội ngũ lao động tay nghề cao, các doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo và giữ người tài. Để nâng cao năng suất lao động và tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo, mỗi doanh nghiệp phải có chính sách đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, phù hợp với yêu cầu của mình. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có trình độ, am hiểu thị trường và luật pháp. Đồng thời các doanh nghiệp cũng cần tổ chức đánh giá định kỳ thông qua các cuộc thi sát hạch về nghiệp cũng như các cuộc thi cải tiến, sáng tạo trong công việc nhằm một mặt nâng cao hiệu quả công việc, một mặt khắc phục những hạn chế hiện tại và ứng dụng những ý tưởng sáng tạo vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp cần đưa ra những nội quy với quy định rõ ràng, chặt chẽ kết hợp với chính sách lương thưởng rõ ràng, hợp lý nhằm khuyến khích nhân viên làm việc, cống hiến, tạo điều kiện cơ hội cho những cá nhân có tính cầu tiến và sáng tạo trong công việc.

Hơn nữa, đội ngũ quản lý có năng lực là điều hết sức cần thiết trong mỗi doanh nghiệp. Đây là những con người có vai trò quyết định quan trọng cũng như đề xuất

những chiến lược ngắn hạn, dài hạn của chính doanh nghiệp. Hiện nay, ngoài việc nắm rõ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thì các nhà quản lý cũng cần có sự am hiểu vè môi trường văn hóa, lối sống của người dân nước bản xứ. Bên cạnh việc hội nhập về kinh tế thì hội nhập về văn hóa là điều rất quan trọng cho doanh nghiệp để họ có thể nắm được thị hiếu của đối tác cũng như người tiêu dùng nước người, điều này cũng góp phần tránh được những xung đột văn hóa kinh doanh không đáng có.

Như vậy, việc đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực trong bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng là việc cấp bách và liên tục của từng doanh nghiệp. Đây là mấu chốt để các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hết các cơ hội cũng như lợi ích từ mối quan hệ thương mại với nước bạn nói chung và các Hiệp định thương mại tự do nói

KẾT LUẬN

Trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2016, vấn đề nhập siêu lớn, liên tục và ngày càng gia tăng của Việt Nam là một thực tế đang diễn ra và chưa có dấu hiệu dừng lại. Những nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại Việt – Hàn là cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước; sức cạnh tranh kém hơn của hàng hóa Việt, chính sách thương mại, chính sách đầu tư và tỷ giá…Mức thâm hụt thương mại với Hàn Quốc đã và đang tác động đến sự phát triển ổn định, bền vững của nền kinh tế Việt Nam. Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Hàn Quốc hơn hai thập kỷ khiến các nhà quản lý kinh tế cũng như các doanh nghiệp Việt Nam phải suy nghĩ bởi tiềm lực xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc là rất lớn. Để đảm bảo cho mối quan hệ hợp tác kinh tế bình đằng thì cán cân nghiêng một chiều này cần phải được điều chỉnh càng sớm càng tốt.

Hơn nữa, cuối năm 2015 VKFTA bắt đầu có hiệu lực, thuế suất đối với nhiều loại hàng hóa Hàn Quốc nhập khẩu vào Việt Nam sẽ được cắt giảm và dần xóa bỏ, sức ép nhập siêu vì thế cũng gia tăng hơn nữa. Trước những diễn biến của tình trạng thâm hụt thương mại với Hàn Quốc, Chính phủ nước ta đã có những chủ trương và hành động cụ thể, song chính sách đưa ra còn nhiều hạn chế và chưa phù hợp, khả năng thực thi còn yếu kém. Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay đối với nước ta đó là tập trung thực hiện có hiệu quả các giải pháp nhằm hiện đại hóa nền sản xuất trong nước để thay thế hàng nhập khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời nâng cao chất lượng và giá trị hàng xuất khẩu để giảm sự chênh lệch cán cân thương mại trong quan hệ với Hàn Quốc, đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ban Quan hệ quốc tế -VCCI, Hồ sơ thị trường Hàn Quốc, 2016.

2. Bộ Công thương, Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2016, 2017.

3. Bộ Tài Chính, Cam kết quan trọng VKFTA và AKFTA, 2015.

4. Bùi Huy Sơn, Quan hệ hợp tác Kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc và việc đám phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc, Bộ Công thương, 2012.

5. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2012

6. GS.TS. Đỗ Đức Bình và PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008.

7. MUTRAP, Hiệp định thương mại tự do – Một số khái niệm cơ bản, 2012.

8. Nguyễn Thị Thắm, Nghiên cứu hàn quốc tại việt nam –thành quả và phương hướng, NXB Khoa học Xã Hội, 2015.

9. PGS.TS. Bùi Thị Lý, Đỗ Lan Hương, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009.

10. PGS.TS.Trần Bình Trọng, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, 2003.

11. Tổng Cục Hải quan, Nhập khẩu nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu”, 2007. 12. Tổng Cục Hải quan, Nhập khẩu nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu”, 2011-

2016.

13. Tổng Cục Hải quan, Niên giám thống kê về hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam các năm 2014-2015, 2016.

14. Tổng Cục Hải quan, Xuất khẩu nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu”, 2007. 15. Tổng Cục Hải quan, Xuất khẩu nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu, 2011-

16. Tổng cục thống kê, Cơ sở dữ liệu Xuất, Nhập khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hàn Quốc từ 2003-2006, 2007.

17. Tổng cục Thống kê, Cơ sở dữ liệu Xuất, Nhập khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hàn Quốc 2006, 2007.

18. Tổng Cục thống kê, Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 2006, NXB Thống kê, 2007.

19. Trung tâm WTO và hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

Tóm lược Hiệp định Thương mại tự do Việt nam – Hàn Quốc, 2015.

20. TS. Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, 2009.

21. TS. Trần Văn Tiến, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Đại học Cần Thơ, 2006.

22. Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, "Phát triển nganh công nghiệp phụ trợ: Thực trạng và giải pháp", 2015.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

23. Charles W.L.Hill, "Global Business Today", Global Edition, 2014.

24. Internationl Trade Center, Export and Import between Vietnam and Korea 2008-2015, 2016.

25. Jeff Madura, "International Corporate Finance" 10th Edition, 2012.

26. KIEP, Korea’s recent export to Vietnam and Implication, 2016. 27. KITA, Korea’s export to Vietnam and ASEAN, 2017.

28. Statistics Korean, South Korea Exports to Vietnam, 2017.

29. World’s Top Exports, South Korea’s Top Trading Partners, 2017.

30. Bộ Công thương-Viện nghiên cứu chiến lươc, chính sách công nghiệp, Hàn Quốc – thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, năm 2015, tại địa chỉ:

http://www,ipsi,org,vn/TinTucChiTiet,aspx?nId=219&nCate=7, truy cập ngày 03/03/2017

31. Bộ Ngoại giao, Thông tin cơ bản về Hàn Quốc và quan hệ Việt – Hàn, năm 2014, tại địa chỉ:

http://www,mofahcm,gov,vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818112237/ns1307 08234939, truy cập ngày 04/03/2017

32. Công thương - Diễn đàn ngôn luận của Bộ Công thương, Gia tăng nhập khẩu từ Hàn Quốc và ASEAN, năm 2016, tại địa chỉ:

http://baocongthuong,com,vn/gia-tang-nhap-khau-tu-han-quoc-va-asean,html,

truy cập ngày 07/03/2017

33. Global, kita, Export to Specific country, năm 2017, tại địa chỉ:

http://global,kita,net/kStat/byCount_SpeCount,do, truy cập ngày 09/03/2017

https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 01/03/2017 https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 01/03/2017 https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 02/03/2017 https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B

nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 02/03/2017 https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 03/03/2017

34. Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2011, năm 2012, tại địa chỉ:

https://www,customs,gov,vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails,aspx?ID=1 038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B nh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 01/03/2017

35. Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2012, năm 2013, tại địa chỉ:

36. Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2013, năm 2014, tại địa chỉ:

37. Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2014, năm 2015, tại địa chỉ:

38. Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2015, năm 2016, tại địa chỉ:

39. Tổng Cục hải quan, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2016, năm 2017, tại địa chỉ:

40. Trung tâm WTO, Thuế xuất khẩu nhiều mặt hàng sang Hàn Quốc về 0%, năm 2015 tại địa chỉ: http://www,trungtamwto,vn/cachiepdinhkhac/thue-xuat-khau- nhieu-mat-hang-sang-han-quoc-ve-0, truy cập ngày 03/03/2017

41. United States International Trade Commission, Non-tariff measures between Vietnam and Korea, năm 2013, tại địa chỉ:

http://www.usitc.gov/publications/332/working_papers/EC200912A.pdf, CORE NTMs database, truy cập ngày 06/03/2017

42. Viện Khoa học Xã Hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Nghiên cứu Hàn Quốc tại Việt Nam –thành quả và phương hướng, năm 2014, tại địa chỉ:

http://www,inas,gov,vn/823-nghien-cuu-han-quoc-tai-viet-nam-thanh-qua-va- phuong-huong,html, truy cập ngày 07/03/2017

43. Viện nghiên cứu Hàn Quốc (INAS), 20 năm quan hệ việt nam - hàn quốc: một số thành tựu nổi bật và triển vọng, năm 2012, tại địa chỉ:

http://cks,inas,gov,vn/index,php?newsid=235, truy cập ngày 04/03/2017

44. Worldstopexports, South Korea’s Top Trading Partners, năm 2017, tại địa chỉ:

http://www,worldstopexports,com/south-koreas-top-import partners/, truy cập ngày 09/03/2017

Phụ lục 1:

Biểu thuế sau Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) cho Hàn Quốc và Việt Nam

Biểu thuế của Hàn Quốc theo AKFTA Biểu thuế của Việt Nam áp dụng

đối với Hàn Quốc theo AKFTA

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2016 2009 2010 2011 2021 Nông nghiệp 46.0 45.6 45 45 44 33 11 11 9 1 Lâm nghiệp 0.4 0.3 0.3 0.3 0.3 0.2 5 5 4 0 Thủy sản 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 2.8 17 17 13 0 Than đá 0 0 0 0 0 0 4.8 4.8 4.5 0 Xăng dầu 1.7 0.8 0.8 0.8 0.8 0.7 5.8 5.8 4.5 0.1 Khí đốt và khoáng sản khác 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.1 11.7 11.7 10.3 2.5 Thực phẩm chế biến 31.1 30.7 30.3 30.3 27.57 18.2 17.7 17.6 13.7 0.4 Đồ uống và thuốc lá 17.9 16.9 15.6 15.6 15.5 8.2 52.0 52.0 51.1 41.5 Dệt may 0.9 0.7 0.5 0.5 0.5 0.3 12.2 12.2 12.0 0.1 Sản phẩm da 0.3 0.1 0 0 0 0 16.2 16.2 12.9 0.05 Sản phẩm gỗ 4.1 4.1 4.1 4.1 4.1 2.4 11.9 11.4 8.9 0 Sản phẩm giấy, in ấn 0 0 0 0 0 0 12.9 12.9 10.7 2.3 Hóa chất, cao su, chế phẩm nhựa 0.7 0.6 0.6 0.6 0.6 0.4 6.0 5.9 5.1 1.1 Kim loại 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.0 6.7 6.7 5.5 1.2 Xe gắn máy và bộ phận của xe gắn

máy 0.1 0.09 0.09 0.09 0.09 0.06 17.5 17.5 16.7 12.4 Phương tiện vận tải khác 0.8 0.7 0.7 0.7 0.7 0.4 22.3 22.3 21.6 15.9 Thiết bị điện tử 0.1 0 0 0 0 0 9.0 9.0 8.0 1.9 Máy móc thiết bị khác 0.1 0.05 0.05 0.05 0.05 0.03 6.7 6.7 5.8 1.4 Sản phẩm chế tạo khác 0.03 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 16.7 16.7 13.6 0.9 Điện, khí đốt và nước 0 0 0 0 0 0 0.5 0.5 0.5 0

Phụ lục 2:

Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu theo ngành (%) của Việt Nam

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2015 2020 Gạo -0.04 -0.03 -0.06 -0.06 -0.07 -0.07 -0.08 Cà phê hột 11.86 11.18 10.87 10.56 10.24 3.42 2.74 Chè 59.46 59.23 50.82 42.41 42.43 17.34 0.48 Nông sản khác 10.50 9.90 9.22 9.11 8.99 8.46 8.34 Các sản phẩm lâm nghiệp 4.25 4.21 4.20 4.20 4.19 3.36 3.38 Thủy sản đánh bắt 37.12 35.85 29.78 25.21 20.59 12.64 12.68 Thủy sản nuôi 7.03 7.09 6.27 5.41 4.54 4.93 4.97 Than đá -2.49 -2.41 -2.32 -2.23 -2.16 -1.73 -2.30 Kim loại nặng -0.96 -0.74 -0.67 -0.60 -0.55 -0.77 -0.72

Dầu thô, khí thiên nhiên (trừ khảo 5.08 5.12 5.14 5.15 5.16 -0.18 -0.17

sát)

Hoa quả và rau xanh chế biến hoặc 59.00 49.48 41.79 38.54 36.35 28.48 27.63

đóng hộp Cà phê chế biến 8.63 9.05 8.80 8.56 8.40 4.07 4.52 Chè chế biến 20.87 18.74 21.20 23.64 21.31 26.08 36.33 Thủy sản chế biến 42.51 40.73 33.77 28.66 23.52 15.84 16.17 Gạo chế biến 92.06 92.08 92.24 92.35 92.49 62.39 62.46 Thực phẩm chế biến khác 41.74 42.51 37.09 32.77 28.85 20.67 21.07 Xi măng 5.24 5.50 6.42 7.34 8.06 -2.63 -4.34 Gỗ và các sản phẩm gỗ chế biến -2.29 -2.16 -2.60 -3.01 -2.90 -4.88 -5.52

Hóa chất hữu cơ cơ bản -6.56 -6.41 -6.11 -5.81 -5.61 -3.34 -2.96

Hóa chất vô cơ cơ bản 0.70 0.84 1.03 1.16 1.29 1.20 0.10

Phân bón -4.18 -4.08 -3.88 -3.67 -3.52 -2.77 -2.57

Thuốc trừ sâu -2.76 -2.67 -2.36 -2.09 -1.92 -2.50 -1.99

Cao su và sản phẩm cao su chế biến 11.11 11.11 11.00 10.95 10.87 9.10 8.71

Sản phẩm nhựa 59.47 59.10 53.40 47.55 42.49 25.93 25.45 Sơn 79.30 79.57 73.05 67.22 62.56 42.39 43.07 Đồ dùng gia đình 38.66 36.11 32.83 28.14 25.15 12.68 11.05 Xe gắn máy và phụ tùng xe gắn máy 87.55 78.52 71.46 65.68 59.84 46.10 43.92 Xe đạp và phụ tùng xe đạp 97.28 94.88 89.28 83.70 78.00 71.60 71.88 Máy công cụ -5.88 -5.10 -4.80 -4.65 -4.39 -4.20 -3.74 Máy móc khác 7.72 7.55 7.19 6.72 6.58 3.24 2.96 Máy móc chuyên dụng -18.88 -17.65 -16.80 -16.30 -16.63 -14.87 -14.12 Ô tô 36.94 38.97 38.69 38.35 37.90 34.88 33.57

Phương tiện giao thông khác 8.33 8.43 8.27 8.18 8.13 7.57 7.08

Dệt may 124.71 34.06 34.74 35.28 35.61 33.31 28.59

May mặc 135.70 58.02 58.44 57.72 57.48 58.26 57.83

Thảm dệt 56.00 25.02 25.22 25.38 25.47 19.81 20.32

Da -0.93 8.73 8.75 8.50 8.50 6.96 7.57

Sản phẩm da 93.57 102.80 91.75 80.91 73.60 52.58 53.09

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cán cân thương mại giữa việt nam với hàn quốc thực trạng và giải pháp (Trang 98 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)