25 Bao gồm: Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành; Chương trình hỗ trợ pháp lý bộ, ngành và Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phạm vi địa phương.
1.1.2. Sự cần thiết hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
Trong thời gian qua, Nhà nước ta đã ban hành nhiều đạo luật quan trọng như: Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Hợp tác xã, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Phá sản… và nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các văn bản pháp luật này đã tạo nên một khung pháp lý tương đối đầy đủ và thuận tiện cho các doanh nghiệp hoạt động. Trên thực tế, so với thời kỳ trước đổi mới, các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác được thành lập ngày càng nhiều về số lượng, đa dạng về quy mơ và hình thức hoạt động (tính đ n ngày 31/12/2019, t ng s doanh nghi pế ổ ố ệ
đang ho t đ ng Vi t Nam là 624.000 doanh nghi p)ạ ộ ở ệ ệ 31. Kết quả hoạt động của lực lượng doanh nhân này đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Tư pháp, hoạt động của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, trong đó có việc thực hiện pháp luật32. Trình độ hiểu biết luật pháp và
ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận chủ sở hữu và người quản lý chưa cao; một số doanh nghiệp còn làm ăn khơng trung thực, cố tình vi phạm quy định pháp luật; quản trị nội bộ doanh nghiệp còn yếu, chưa minh bạch;... Sự hạn chế trong việc thực hiện pháp luật của doanh nghiệp là do những nguyên nhân từ hai phía gây ra: phía doanh nghiệp và phía Nhà nước.
Về phía doanh nghiệp, có những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, nhận thức về vai trò, ý nghĩa của pháp luật của nhiều chủ sở hữu, người
quản lý doanh nghiệp còn hạn chế (K t qu đi u tra c a S K ho ch và Đ u t t nhế ả ề ủ ở ế ạ ầ ư ỉ
Vĩnh Phúc năm 2014 cho th y trong s 1237 doanh nghi p đấ ố ệ ược kh o sát thì cóả
kho ng 70 đ n 80% s doanh nghi p không hi u ho c hi u không đ y đ các quyả ế ố ệ ể ặ ể ầ ủ
đ nh pháp lu t c b n v kinh doanh; có nhu c u đị ậ ơ ả ề ầ ược đào t o, b i dạ ồ ưỡng ki nế
th cứ
v pháp lu t.)ề ậ 33. Tình trạng doanh nghiệp khơng chú ý tới việc tìm hiểu và thực hiện pháp luật là phổ biến. Nhiều doanh nghiệp chưa ý thức được tầm quan trọng của dịch vụ
31
Báo cáo ngày 31/12/2019 của Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố chỉ số phát triển doanh nghiệp đối với các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương năm 2019.
32
Báo cáo của Bộ Tư pháp về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp năm 2014.
33Báo cáo số 319/BC-BTP ngày 28/12/2018 của Bộ Tư pháp tổng kết 10 năm thi hành Nghị định số 66/2008/NĐ-
pháp lý, chưa có thói quen sử dụng tư vấn pháp luật để áp dụng, thi hành pháp luật và phòng, chống rủi ro trong kinh doanh.
Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5 Khóa XII về hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhận định: xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường là nhiệm vụ chiến lược, khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triển nhanh và bền vững, trong khi đó, “Năng lực thực thi thể chế còn nhiều bất cập, chưa theo kịp với sự phát triển của nền
kinh tế thị trường” (điểm 1 phần I Nghị quyết).
Theo kết quả khảo sát năm 2016 của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam đối với doanh nghiệp thì doanh nghiệp đánh giá về tầm quan trọng của dịch vụ pháp lý như sau:
Nguồn: Khảo sát về dịch vụ Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (GIZ, Swisscontact
và VCCI) năm 2016.
Kết quả khảo sát trên cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam đánh giá về tầm quan trọng của dịch vụ pháp lý mới xếp thứ 5 (chiếm 62%), sau tầm quan trọng của các dịch vụ khác như quảng cáo và khuyến mại (77%), dịch vụ thông tin trên internet (76%), dịch vụ kế toán và kiểm toán (74%) và dịch vụ máy tính (65%).
Thứ hai, nhiều doanh nghiệp cịn gặp khó khăn trong thực hiện pháp luật do ít