các doanh nghiệp hiện nay là nhỏ và vừa, tiềm lực tài chính eo hẹp.
Kết quả khảo sát năm 2016 của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam về những vướng mắc, khó khăn của doanh nghiệp nói chung, trong đó có khó khăn trong thực hiện pháp luật (thực hiện các thủ tục hành chính, pháp lý…) như sau:
Kết quả Điều tra PCI 2016 trên cho thấy, thực hiện các thủ tục hành chính, pháp lý đứng thứ 4 và chiếm 25% tỷ lệ doanh nghiệp được điều tra, khảo sát, xếp thứ tự sau khó khăn hàng đầu của doanh nghiệp là về tìm kiếm khách hàng (65%), sau đó đến tìm kiếm nguồn vốn (44%) và tìm kiếm nhân sự thích hợp (31%).
Khó khăn về pháp lý được xếp cao hơn cả tìm kiếm mặt bằng kinh doanh phù hợp (20%), tìm kiếm nhà cung cấp (20%) và tìm kiếm cơng nghệ phù hợp (14%)… Nhiều doanh nghiệp cho rằng, nếu khó khăn về pháp lý được giải quyết thì các khó khăn sau đó (tìm kiếm mặt bằng kinh doanh, tìm kiếm nhà cung cấp…) cũng có thể được giải quyết, qua đấy đánh giá được các khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
Thứ ba, các doanh nghiệp cịn gặp khó khăn trong việc tiếp cận với thơng tin
pháp luật. Theo báo cáo của Bộ Tư pháp năm 201635 thì có khoảng 25% doanh nghiệp được thống kê cho rằng, việc tiếp cận với văn bản pháp luật là khó hoặc không thể. Điều này đã ảnh hưởng đến sự hiểu biết của người quản lý doanh nghiệp về hệ thống pháp luật kinh doanh của nhà nước ta và do đó, cũng gây khó khăn cho họ trong việc thực thi pháp luật.
34
Các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp hiện nay chỉ có 30% đang hoạt động tốt, số cịn lại hoạt động cầm chừng, khơng hiệu quả (Báo cáo năm 2018 của Bộ Nội vụ về công tác hội).
35 Báo cáo số 187/BTP-PLDSKT ngày 15/01/2017 của Bộ Tư pháp về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. nghiệp.
Kết quả khảo sát PCI năm 2016 của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, việc tăng cường khả năng tiếp cận thơng tin pháp lý cho doanh nghiệp có dấu hiệu chững lại vì doanh nghiệp vẫn chưa thuận lợi trong việc tiếp cận các văn bản quy phạm pháp luật chính thống như văn bản hướng dẫn của các cơ quan Trung ương, cơng báo tỉnh, biểu mẫu thủ tục hành chính. Doanh nghiệp càng khó khăn hơn khi tiếp cận các thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ngân sách nhà nước, các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng, các chính sách ưu đãi đầu tư…
Về phía Nhà nước, việc thực thi pháp luật của các doanh nghiệp gặp khó một
phần cũng do một số ngun nhân từ phía Nhà nước, trong đó có hai ngun nhân chủ yếu là:
Thứ nhất, nhiều cơ quan quản lý nhà nước chưa thực sự quan tâm đến việc thông tin,
hướng dẫn, tổ chức thi hành pháp luật cho doanh nghiệp36. Theo Luật Tổ chức Chính phủ thì Chính phủ có nhiệm vụ bảo đảm việc thi hành pháp luật của tổ chức, cá nhân nói chung và của doanh nghiệp nói riêng37. Luật Doanh nghiệp năm 1999, năm 2005 và năm 2014 (và nay là năm 2020) cũng có các quy định, theo đó, việc thơng tin, phổ biến và tổ chức thi hành các văn bản pháp luật là một trong các nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp38. Trách nhiệm của Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc hướng dẫn, tổ chức thực hiện pháp luật cũng đã được quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ (được thay thế bằng Nghị định số 178/2007/NĐ-CP, Nghị định số 36/2012/NĐ-CP và
nay là Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016)39 và Nghị định số 171/2004/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 29/9/2004 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (được thay thế bằng Nghị định số 13/2008/NĐ-CP và nay là Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 4/4/2014)40. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước trong lĩnh vực này được đánh giá là còn nhiều bất cập. Các doanh nghiệp nhỏ và
36
Báo cáo số 319/BC-BTP ngày 28/12/2018 của Bộ Tư pháp về việc tổng kết 10 năm thi hành Nghị định số 66/2008/NĐ- CP.
37
Điều 6 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015. 38
Điều 208 và Điều 209 Luật Doanh nghiệp năm 2014. 39Điều 6 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP.