2.2.3.1Dư nợ cho vay
Để phân tích được dư nợ (hoạt động sử dụng vốn cho vay) trước hết, phải phân tích được tình hình huy động vốn của VIB Hai Bà Trưng:
Vốn huy động là cơ sở để một ngân hàng tổ chức mọi hoạt độngkinh doanh, nó quyết định quy mô cho vay, năng lực thanh toán và uy tín của ngân hàng trên thị trường. Trong những năm qua công tác huy động vốn được VIB Hai Bà Trưng đặc biệt quan tâm, với mục tiêu xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, chi phí huy động thấp và sử dụng tối đa nguồn vốn huy động được đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh, điều này được thể hiện qua báo cáo tài chính hằng năm của VIB Hai Bà Trưng qua các năm 2015-2017:
Bảng 2. 4: Tình hình huy động vốn tại VIB Hai Bà Trưng
phần KT____________ 1.TG của TCKT 524.127 59,95 874.257 70,08 350.13 66,80 1.278.475 72,03 404.218 46,24 2.TG của CN_________ 350.13 8 40,05 373.257 29,92 23.119 6,60 496.421 27,97 123.16 4 32,10
IIITheo loại tiền gửi __________ 1.VNĐ_____________ 741.20 7 84,78 1.091.621 87,5 350.41 4 47,28 1.614.792 90.98 523.17 1 47,93
2.Ngoại tệ (quy đổi)
133.05
hàng TMCP QT VN Hai Bà Trưng có mức tăng trưởng khá tốt và ổn định trong giai đoạn 2015-2017 vì ngành ngân hàng thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vừa đi qua giai đoạn khó khăn, thị trường bất động sản bị đóng băng đi kèm với chính sách tiền tệ thắt chặt.
Sang năm 2015, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế trong nước và điều hành chính sách tiền tệ mở rộng của NHNN,công tác huy động vốn của các NHTM có những chuyển biến tích cực, VIB Hai Bà Trưng cũng nằm trong số đó với tổng nguồn vốn huy động đạt 874.265 triệu đồng. Cho tới năm 2016, tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu Năm 2015 ____________Năm 2016____________ ____________Năm 2017____________ Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Chênh lệch so với 2015 Số tiền Tỷ trọn g (%) Chênh lệch so với 2016 +/- % +/- %
Dư nợ cho vay 620.147 100 805.316 100 185.169 29.86 1011.014 100 205.698 25.54
LTheo thời gian
1 .Nợ ngắn hạn 379.341 61.17 463.475 57.55 124.134 32.72 615.127 60.84 151.652 32.72 2.Nợ trung hạn 115.25 4 18.58 187.451 23.2 8 59.197 51.36 221.011 21.8 6 33.56 17.90 3.Nợ dài hạn 125.552 20.25 154.39 19.17 64.937 51.72 174.876 17.30 20.486 13.27
huy động đạt 1.247.514 triệu đồng, tăng 343.269 triệu đồng (+ 42,69%) so với năm 2015, mặc dù đây là thời điểm cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng khi thị trường tài chính chứng kiến cuộc chạy đua về lãi suất cũng như các sản phẩm ngân hàng vô cùng khốc liệt nhưng tổng nguồn vốn huy động đã lên tới con số nghìn tỷ. Bước sang năm 2017, nguồn vốn huy động đạt 1.774.896 triệu đồng, tăng 527.382 triệu đồng (+42,27%) so với năm 2016, một con số sấp xỉ so với mức tăng trưởng từ năm 2015 đến năm 2016, điều này cho thấy công tác huy động vốn của VIB Hai Bà Trưng giai đoạn này vô cùng ổn định. Có được sự ổn định này là do chi nhánh đã liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, các gói tiết kiệm hấp dẫn như tiết kiệm tại nhà, tiết kiệm online...và lãi suất cạnh tranh kết hợp với các sự kiện, chương trình quảng bá tích cực nhằm truyền tải hình ảnh và nâng cao hình ảnh và vị thế của VIB Hai Bà Trưng đối với các cá nhân và tổ chức kinh tế.
Qua bảng có thể thấy nguồn vốn huy động được chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm <12 tháng, từ các tổ chức kinh tế và bằng VNĐ. Có thể nói chi nhánh đã giữ vững, và tăng trưởng ổn định hoạt động huy động vốn của mình qua từng năm.
Dư nợ cho vay (Hoạt động sử dụng vốn cho vay)
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận. Doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và các chi phí rủi ro đầu tư.Nguồn vốn huy động tăng trưởng ổn định trong giai đoạn 2015-2017 của VIB Hai Bà Trưng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng vốn tại chi nhánh.Cụ thể được thể hiện qua bảng 2.2
Bảng 2. 5: Tình hình dư nợ tại VIB Hai Bà Trưng
1.Cho vay TCKT 5 69.51 607.351 2 6 40.91 727.015 1 4 19.70 2.Cho vay CN 189.11 2 30.49 197.965 24.5 8 8.853 4.68 283.999 28.0 9 86.034 43.46
III-Theo loại tiền cho vay 1.VNĐ_____________ 503.10 1 81.13 684.125 84.9 5 181.02 4 35.98 812.582 80.3 7 128.45 7 18.78
2.Ngoại tệ(quy đổi)
117.04 6 18.87 121.191 15.0 5 4.145 3.54 198.432 19.6 3 77.241 63.73
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay tăng trưởng ở mức ổn định trong giai đoạn 2015- 2017, đây là giai đoạn VIB Hai Bà Trưng đã đảm bảo về mặt chất với đầy đủ các yếu tố tạo nên sự thành công về hiệu quả gắn liền với sử dụng vốn an toàn.VIB Hai Bà Trưng đã thực hiện công tác rà soát, kiểm tra lại 100% hồ sơ vay vốn để bổ sung những thiếu sót.Các món vay được thực hiện theo đúng thể lệ, chế độ, quy trình nghiệp vụ, bảo đảm cho các món vay đều được kiểm tra trước,trong và sau khi giải ngân,thực hiện tốt thể chế về tài sản thế chấp.
Tổng dư nợ cho vay năm 2016 là 805.316 triệu đồng, tăng so với năm 2015 là 185.169 triệu đồng (+29,86%). Nguyên nhân là do trong năm VIB Hai Bà Trưng đạt được kết quả cao trong công tác huy động vốn với tốc độ tăng trưởng trong huy động vốn là 42,69% và do sử dụng tốt nguồn vốn huy động. Hơn nữa theo chủ trương của VIB Hai Bà Trưng là chuyển dịch cơ cấu cho vay đối với DN VVN đã giúp chi nhánh đạt được con số dư nợ ấn tượng.Năm 2017 dư nợ cho vay là 1.011.014 triệu đồng, tăng so với năm 2016 là 205.698 triệu đồng (+25,54%). Nguyên nhân là do trong năm VIB Hai Bà Trưng chỉ đạo tăng cho vay ngắn hạn để tăng nhanh vòng quay vốn tín dụng và do ngân hàng đã khai thác tốt nguồn vốn huy động.
Biểu đồ 2. 1: Cơ cấu dư nợ theo thời gian tại VIB Hai Bà Trưng
Năm 2015 (%) Năm 2016 (%) Năm 2017 (%)
■ Nợ ngắn hạn ■ Nợ trung hạn ■ Nợ dài hạn
Xét theo cơ cấu thời gian ta thấy trong cả 3 năm dư nợ ngắn hạn đều chiếm tỷ trọng cao hơn dư nợ trung và dài hạn, cụ thể: Dư nợ ngắn hạn năm 2016 là 463.475 triệu đồng, tăng so với 2015 là 124.134 triệu đồng (+32,72%) đồng thời giảm tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn. Dư nợ ngắn hạn năm 2017 so với năm 2016 tăng 151.652 triệu đồng (+32,72%). Tổng dư nợ trung và dài hạn tăng nhưng tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn giảm. Qua phân tích và bảng số liệu ở trên ta thấy dư nợ cho vay tại VIB Hai Bà Trưng có xu hướng tăng lên, trong đó tăng nhiều về dư nợ cho vay ngắn hạn nhưng nhìn chung tỷ lệ dư nợ cho vay ổn định và không thay đổi nhiều. Điều đó chứng tỏ VIB Hai Bà Trưng vẫn chưa tăng được nhiều trong cho vay ngắn hạn.
Chỉ tiêu Năm 2015 ____________Năm 2016____________ ____________Năm 2017____________ Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Chênh lệch so với 2015 Số tiền Tỷ trọn g (%) Chênh lệch so với 2016 +/- % +/- % Tổng DSCV 1.463.429 100 1.876.333 100 412.90 4 28,21 2.728.827 100 852.494 45,43 I.DSCV KHDN 897.451 61,3 3 1.147.369 61,1 5 249.91 8 27,85 1.743.244 63,8 8 595.87 5 51,93 II.DNCV KH khác 565.978 38,6 7 728.964 38,85 162.986 28,80 985.583 36,12 256.619 35,20
Biểu đồ 2. 2: Cơ cấu dư nợ theo khách hàng tại VIB Hai Bà Trưng
Năm 2015 (%) Năm 2016 (%) Năm 2017 (%)
■ Tổ chức kinh tế ■ Cá nhân
Xét theo cơ cấu khách hàng, dư nợ cho vay TCKT luôn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay khách hàng cá nhân trong cả 3 năm, năm 2016 dư nợ cho vay TCKT là 607.351 triệu đồng tăng 176.316 triệu đồng so với năm 2015 (+40,9%) , năm 2017 dư nợ cho vay TCKT là 727.015 triệu đồng tăng 119.664 triệu đồng (+19,70%), tốc độ tăng của năm 2017 so với năm 2016 gần gấp đôi cho thấy năm 2016 là năm VIB Hai Bà Trưng đã mở rộng được mạng lưới kinh doanh của mình đối với các tổ chức kinh tế, tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp vừa và nhỏ, sang tới năm 2017 tuy tốc độ tăng không còn được như trước nhưng vẫn duy trì ở mức tăng ổn định.
Biểu đồ 2. 3: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền cho vay tại VIB Hai Bà Trưng
Năm 2015 (%) Năm 2016 (%) Năm 2017 (%)
■ VNĐ ■ Ngoại tệ
Xét theo cơ cấu loại tiền vay cho thấy trong cả 3 năm dư nợ cho vay bằng VNĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu và có xu hướng ổn định. Mặt khác tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ là khá lớn chiếm khoảng 20% trong các năm. Tỷ lệ này khá lớn so với các ngân hàng khác. Đó là do VIB Hai Bà Trưng nằm trên địa bàn kinh tế phát triển nên nhu cầu về ngoại tệ là khá lớn để thanh toán các hợp đòng xuất khẩu, cho cá nhân vay đi du học, du lịch.. ..Hon nữa đó là do ngân hàng đang đa dạng hóa loại hình cho vay phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng.Từ những phân tích trên ta thấy xu hướng cho vay của chi nhánh là cho vay ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tế bằng VNĐ là chủ yếu.
2.2.3.2. Doanh số cho vay
Bảng 2. 6: Doanh số cho vay tại VIB Hai Bà Trưng
Số tiền g (%) Số tiền g (%) Chênh lệch so với 2015 Số tiền g (%) Chênh lệch so với 2016 +/- % +/- % Tổng DSTN 1.102.309 100 1.691.164 100 588.855 53,4 2 2.523.129 100 831.965 49,19 I.DSTN KHDN 692.476 62,82 1.114.367 65,8 9 421.891 60,92 1.747.101 69,24 632.734 56,78 ILDNTN KH khác____________ 409.833 37,18 576.797 34,11 166.964 40,7 4 776.028 30,76 199.231 34,54
(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng VIB Hai Bà Trưng năm 2015,2016,2017)
Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay của VIB Hai Bà Trưng có xu hướng tăng mạnh qua các năm, cụ thể:
Năm 2016, tổng doanh số cho vay là 1.876.333 triệu đồng, tăng 412.9004 triệu đồng (+28,21%) so với năm 2015, cho đến năm 2017, tổng doanh số cho vay đạt 2.728.827 triệu đồng (+45,43%), trong đó doanh số cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2015 chiếm 61,33%, năm 2016 chiếm 61,15% và năm 2017 là 63,88%, trong năm 2015-2016 chi nhánh vẫn đang ở giai đoạn tập trung vào cả khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân nhưng đến năm 2017 chi nhánh đã mở rộng được thêm nhiều hon mối quan hệ với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây là hướng đi tích cực phù hợp với tình hình kinh tế khó khăn, có nhiều biến động, chính điều đấy đã giúp chi nhánh có được tốc độ tăng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp đạt mức 51,93% so với năm 2016, tương ứng đạt 1.743.244 triệu đồng trong năm 2017, một con số vô cùng ấn tượng, trong khi đó tốc độ tăng của doanh số cho vay với những khách hàng trong phân khúc còn lại vẫn tăng trưởng đều, đạt 985.583 triệu đồng trong năm 2017, tăng 256.619 triệu đồng (+35,20%) so với năm 2016
Có thể nói trong những năm qua, VIB Hai Bà Trưng đã nhận thấy được nhiều hứa hẹn từ phía doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bởi vì những doanh nghiệp này chiếm một tỷ trọng vô cùng lớn trong thành phần kinh tế, hơn thế nữa, do đang trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh nên nhu cầu về vốn nhiều, được chi nhánh khai thác triệt để, tạo tiền đề cho sự phát triển sau này về quy mô cho vay của chi nhánh.
2.2.3.3. Doanh số thu nợ
Bảng 2. 7: Doanh số thu nợ tại VIB Hai Bà Trưng
Số tiền Số tiền với 2015 Số tiền Chênh lệch so với 2016
+/- % +/- %
Tổng dư nợ cho vay 620.147 805.316 185.169 29,86 1.011.014 205.698 25,54
Tổng doanh số thu nợ_________________
1.102.309 1.691.164 588.855 53,42 2.523.129 831.965 49,19
Tổng doanh số cho
vay 1.463.429 1.876.333 412.904 28,21 2.728.827 852.494 45,43
(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng VIB Hai Bà Trưng năm 2015,2016,2017)
Đi liền với công tác giải ngân cho vay, VIB Hai Bà Trưng luôn quan tâm sát sao đến công tác thu hồi nợ từ khách hàng điều này được thể hiện qua sự tăng trưởng khá ổn định của tổng doanh số thu nợ giai đoạn 2015-2017 như sau:
Năm 2016, doanh số thu nợ đạt 1.691.164 triệu đồng , tăng 588,855 triệu đồng (+53,42%) so với năm 2015, năm 2017, doanh số thu nợ đạt 2.523.129 triệu đồng , tăng 831.965 triệu đồng (+49,19%) so với năm 2016, doanh số thu nợ chủ yếu tập trung ở khách hàng là doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng khoảng 60-70% mỗi năm, một điều đáng chú ý là tốc độ tăng doanh số thu nợ của khách hàng là doanh nhiệp trong năm 2017 đạt 56,78%, thấp hơn so với mức độ tăng 60,92% so với năm 2016,nhưng tốc độ tăng doanh số cho vay lại cho kết quả ngược lại, điều này cho thấy công tác thu hồi nợ trong năm 2017 của VIB Hai Bà Trưng chưa thực sự hiệu quả.
Tăng cường hiệu quả gắn liền với an toàn vốn trong kinh doanh, VIB Hai Bà Trưng trong những năm hoạt động vừa qua đã thực hiện nghiệp vụ tín dụng với những con số đáng kỳ vọng như sau:
Bảng 2. 8: Hoạt động cho vay tại VIB Hai Bà Trưng
Từ bảng trên ta nhận thấy một cách khái quát rằng tổng doanh số cho vay, tổng doanh số thu nợ của ngân hàng ngày càng tăng mạnh, sở dĩ có được như vậy là do chi nhánh đã tập trung tăng khối lượng tín dụng đối với các đơn vị có làm ăn hiệu quả, đi đôi với việc tăng doanh số cho vay, dư nợ cho vay là tăng chất lượng các khoản vay. Điều này được thể hiện cụ thể hơn qua biểu đồ dưới đây.
Chỉ tiêu
__________Năm 2015__________ _________Năm 2016_________ __________Năm 2017__________ Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng (%)
Tổng dư nợ_______ 620.147 100 805.316 100 1.011.014 100 Nhóm 1__________ 570.634 92,02 747.589 92,83 927.461 91,74 Nhóm 2__________ 40.352 6,51 45.014 5,59 59.337 5,87 Nhóm 3__________ 5.250 0,85 8.730 1,08 15.240 1,51 Nhóm 4__________ 2.930 0,47 3.070 0,38 5.350 0,53 Nhóm 5__________ 981 0,16 913 0,11 3.626 0,36 Tổng nợ quá hạn 49.513 7,98 57.727 7,17 83.553 8,26 Tổng nợ xấu______ 9.161 1,48 12.713 1,58 24.216 2,4
Biểu đồ 2. 4: Hoạt động cho vay tại VIB Hai Bà Trưng
■Dư nợ cho vay ■Doanh số thu nợ ■Doanh số cho vay
Sự tăng lên của cả doanh số thu nợ và doanh số cho vay đã tạo điều kiện cho chi nhánh mở rộng được thị phần tín dụng và bù đắp được các khoản chi phí cho vay làm tốc độ tăng của các khoản chi phí cho vay tăng với xu hướng thấp hơn so với tôc độ tăng của thu lãi cho vay, giúp tăng khả năng sinh lời của chi nhánh một cách hiệu quả, đối với các đơn vị kinh tế làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ triền miên thì chi nhánh cương quyết giảm số tiền vay và không cho vay. Chính vì thế mà chi nhánh đã đạt được những kết quả như trên.
2.2.3.4. Cơ cấu nợ quá hạn, nợ xấu
Nợ quá hạn là những khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và lãi đã quá hạn. Ngoài những nguyên nhân khách quan, nợ quá hạn còn tạo ra những nghi ngờ về hoạt động tín dụng của ngân hàng ít hay nhiều cũng là việc xác định không phù hợp với các điều kện cho vay như thời hạn trả nợ, phương thức trả nợ. Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản, đối với tình hình nợ quá hạn và nợ xấu, VIB Hai Bà Trưng đã đưa ra những con số cụ thể như sau:
Bảng 2. 9: Phân loại nợ cho vay tại VIB Hai Bà Trưng
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ
620.147 100 805.316 100 1.011.014 100
Nợ quá hạn
49.531 7,99 57.727 7,17 83.553 8,26
Nợ xấu cho vay 9.161 1,48 12.713 1,58 24.216 2,40