Cy ⅛'L⅛I IhK goy i∣rħ il phlplιι∣ l⅛ Niir

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 058 (Trang 120 - 131)

I Giấy tờ có giá đã phát hành phân loại theo kỳ hạn như sau:

t Cy ⅛'L⅛I IhK goy i∣rħ il phlplιι∣ l⅛ Niir

tk quy d∣ιh lái Iisi íí" t0)l ¢5 III 1Ijiitirp

♦3uy i∣ιt CL3 Njir hirj tιi ιι⅛ ⅛ Km tho GÍ: Ti Ollt til IUIJ "1)1 NiT

f ErJ 1J. Ilit IiD ti: IJP gừi lit tru⅛ J ιrgir IiiJ Mg Ó! '.1Iirác ΓJM∣.

⅛ ⅛J ⅛ lo Bi iy □Ljlir til 5∣ι rII ⅛∣] oí d⅛i] tr tí lift h∣ι 11 tiủ .3 IfJDI rh∣π til rm ⅛ IIIDrg 1| d(∣ I∣∣r∣ IhI njỉr tirg Iκ⅛τ⅛ιι. ⅛ Ek J CiH Tj di∣j t IIt iiirg OJI ⅛ J ÍT lil. ,i IIOI óng :ip lii twrj olr IIDIJ qιi Inot :hil Ip í rt ⅛tg Ihin WG.

H∣ι E⅛, J ⅛ To Ihlrf Ip [ty J( ⅛r ⅛ h: hι∣r nɪjt GIIt CD IijiI IJICSD r 1(T U dm gm. Cio ⅛ han đupc lí diio r⅛ ring 111 ⅛g IjI U ⅛

UJbanNifniLj li Lucng Wrog - Í..CỦ Hiilỉng ■ IidJig OiOtIp HiiHSng ■ til Ilfig IffliII BMim NMog - J⅛il⅛πgii RiIiDtiidgn p HAitAng SIutIf Ếohilll HAitAng Eiijtuiii p Π^∣A⅛ Π⅛D _ HoiiiiiJ Smphh KliA 0∣D ∣1ια Kh A Ktk li TIlIhIi Ih tiohi fca πħ rgrệ lMI κhil ɪ ⅛ !5 ɪ iNt" ⅛h*;;;; WhJ UiM κmι Tuint hu, CTfift Inaidt og li KhA Swt y liilti KhA Tiich Nih Vt Clili n Khii Khii Clig Cuirtrl vi OguAi Vtyhlm IIltybo Itii Iiiptl Il ⅛dιf ng Mo Khil D∣ dιιg rỉity MiJhinhqjontr Ogintirg TMiIIintynkSiDCtyta] 1Ut M

Nam

— ngày 9/3/2015 - Tạp chí dân chủ pháp luật — cơ quan ngôn luận của Bộ Tư

Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế. Theo đó, loại hình doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng, nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo... Cụ thể, về lao động, hàng năm tạo thêm trên nửa triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP.

Số tiền thuế và phí mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa tư nhân đã nộp cho Nhà nước đã tăng 18,4 lần sau 10 năm. Sự đóng góp đã hỗ trợ lớn cho việc chi tiêu vào các công tác xã hội và các chương trình phát triển khác. Do vậy, đã tạo tạo ra 40% cơ hội cho dân cư tham gia đầu tư có hiệu quả nhất trong việc huy động các khoản tiền đang phân tán, nằm trong dân cư, để hình thành các khoản vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được nêu trên, khối doanh nghiệp nhỏ và vừa còn tồn tại một số hạn chế cố hữu như sau:

Một là, về tiếp cận vốn vay: Chính phủ đã triển khai các chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ như bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ tín dụng. Tuy nhiên, trên thực tế mới có một số lượng nhỏ các doanh nghiệp được thụ hưởng chính sách hỗ trợ. Phần lớn các doanh nghiệp còn lại gặp các trở ngại như sau: 55% trở ngại do thủ tục vay (hồ sơ vay vốn phức tạp, không đủ thủ tục vay vốn đơn giản cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ); 50% trở ngại yêu cầu thế chấp (thiếu tài sản có giá trị cao để thế chấp, ngân hàng không đa dạng hóa tài sản thế chấp như hàng trong kho, các khoản thu...); 80% tỷ lệ lãi suất chưa phù hợp; các điều kiện vay vốn hiện nay chưa phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khó khăn nhất vẫn là thiếu vốn cho sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, chỉ có 30% các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận được vốn từ ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác (trong số này có nhiều doanh nghiệp vẫn phải chịu vay ở mức lãi suất cao 15 - 18%). Điều kiện vay vốn hiện nay chưa phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ, rất ít các doanh nghiệp đáp ứng được điều kiện không được nợ thuế quá hạn, không nợ lãi suất quá hạn.

Hai là, về công nghệ: Doanh nghiệp vừa và nhỏ được kỳ vọng là có thể đóng góp vào sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ, hoặc đóng vai trò là nhà cung ứng dịch vụ, sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp nước ngoài hoặc các dự án lớn của

cột để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên hiện nay, đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chưa tham gia vào được chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, trình độ khoa học công nghệ và năng lực đổi mới trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam còn thấp. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ còn rất ít. Số lượng nhà khoa học, chuyên gia làm việc trong các doanh nghiệp chỉ chiếm 0,025% trong tổng số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp. Khoảng 80 - 90% máy móc và công nghệ sử dụng trong các doanh nghiệp của Việt Nam là nhập khẩu và 76% từ thập niên 1980 - 1990, 75% máy móc và trang thiết bị đã hết khấu hao.

Ba là, hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn: Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, hầu hết giá nguyên liệu đầu vào của các ngành đều tăng, trong khi giá bán sản phẩm không tăng. Đối với ngành có tỷ lệ nội địa hóa thấp, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu, phụ kiện nhập khẩu (ví dụ, sản xuất dây và cáp điện, điện tử, cơ khí...) bị ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Trong khi sức tiêu thụ của thị trường giảm sút, nhiều doanh nghiệp phải chủ động thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng. Hàng tồn kho trong một số ngành hàng tăng cao như bất động sản, vật liệu xây dựng, nông sản., nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải đối mặt với các khoản vay lớn của ngân hàng, đến hạn trả nhưng không có nguồn thu, không còn tài sản và khả năng huy động vốn để duy trì kinh doanh, chi phí sản xuất các ngành chế biến và bảo quản rau, củ, quả tăng 123,2%; sản xuất các sản phẩm từ nhựa tăng 89,1%; sản xuất kim loại đúc sẵn tăng 62,8%; sản xuất xe có động cơ tăng 56,2%; sản xuất xi măng tăng 52,3%...

Bốn là, bất cập về trình độ quản lý và chất lượng nguồn lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Theo số liệu thống kê, có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Cụ thể, tiến sỹ chỉ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có trình độ thấp hơn. về lực lượng lao động, có tới 75% lực lượng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật; việc thực hiện chưa đầy đủ các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động đã làm giảm đi chất lượng công việc trong khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, do vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng rơi vào vị thế bất lợi.

Điều đáng chú ý là đa số các chủ doanh nghiệp, ngay cả những người có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh

hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh và quản lý, phòng tránh các rủi ro pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam.

Năm là, năng lực tiếp cận với các chính sách pháp luật và thông lệ quốc tế trong kinh doanh: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn chưa tiếp cận được hiệu quả trong quá trình hội nhập quốc tế. Để từng bước phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, Nhà nước ta đã ban hành hàng loạt các chính sách pháp luật, có thể nói hệ thống pháp luật trong kinh doanh ngày càng hoàn thiện, tuy nhiên, năng lực tiếp cận với các văn bản và hệ thống chính sách pháp luật của doanh nghiệp nhỏ và vừa còn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận hạn chế này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan, phần khách quan do nội tại nền kinh tế nước ta như cải cách hành chính diễn ra còn chậm, chính sách kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, gây mất lòng tin cho doanh nghiệp..., tuy nhiên, phần lớn là do chủ quan các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thực sự tìm hiểu các chính sách pháp luật và thông lệ quốc tế để nâng cao năng lực của chính mình trong kinh doanh. Đây là vấn đề rất đáng lưu tâm, đòi hỏi cả Nhà nước và doanh nghiệp phải có những giải pháp nhằm thay đổi tăng cường năng lực tiếp cận với các thông tin, chính sách pháp luật và thông lệ quốc tế trong kinh doanh cho doanh nghiệp.

Có thể thấy rằng, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian vừa qua đã đạt được những kết quả vô cùng quan trọng, nhưng cũng phải đối mặt với những khó khăn thách thức đã và đang nảy sinh trong tình hình mới, với mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2011 - 2015 là thành lập mới 350.000 doanh nghiệp và phấn đấu đến ngày 31/12/2015, cả nước sẽ có khoảng 700.000 doanh nghiệp hoạt động. Trong đó, tỷ trọng xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc; đầu tư của khu vực này chiếm khoảng 35% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; đóng góp 40% GDP; 30% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN); tạo thêm 3,5 - 4 triệu việc làm mới trong giai đoạn 2011 - 2015...

Đây là một nhiệm vụ lớn, đòi hỏi phải có sự chung tay, chung sức của cả hệ thống chính trị, của các bộ, ngành và địa phương. Trong khuôn khổ Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được thực hiện theo Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 về hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp và Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2014, là một thành viên trong Ban Chỉ đạo Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam xin đề xuất triển khai một số hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian tới như sau:

Việc ban hành các văn bản chính sách liên quan đến doanh nghiệp phải được thực hiện theo hướng tạo những điều kiện thông thoáng nhất cho doanh nghiệp hoạt động (như trong lĩnh vực đấu thầu, đất đai, thuế, đầu tư, phá sản doanh nghiệp...). Không làm chính sách theo lối “không quản được thì cấm hay hạn chế”, hay ban hành thì tùy tiện, thiếu cân nhắc và xa lạ với thực tế cuộc sống thường ngày, giảm bớt các quy định, giấy phép can thiệp hành chính vào thị trường.

Thứ hai, tăng cường năng lực tiếp cận thông tin chính sách pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Việc xây dựng trang thông tin điện tử về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, hiện nay chúng ta chưa có một chuyên trang riêng biệt về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Trong khi đó, với đặc điểm chính của Việt Nam đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hiện nay chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được ban hành rất nhiều, từ cấp Chính phủ đến các bộ, ngành, địa phương, về các lĩnh vực như trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa, về thuế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ công nghiệp phụ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, chính sách khoa học công nghệ đối với doanh nghiệp,... các văn bản này đang nằm tản mạn tại các bộ, ngành, địa phương và thực tế thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam rất khó tiếp cận. Vì vậy, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đề nghị cần hình thành chuyên trang về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và liên kết đến các trang thông tin của các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, để cung cấp thông tin một cách có hệ thống các văn bản chính sách pháp luật đến được với doanh nghiệp.

Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp, tổ chức các hoạt động dưới nhiều hình thức nhằm tuyên truyền, khuyến cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật

Thực tiễn trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp hội viên và các hiệp hội địa phương phản ánh về Hiệp hội những khó khăn trong quá trình thực hiện các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, do không có nguồn lực, đội ngũ cán bộ không có kỹ năng, không được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, vì vậy trong nội dung bồi dưỡng tăng cường cho cán bộ thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, Hiệp hội đề nghị ngoài việc tập trung đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp, cần tăng cường dành nhiều thời lượng cho chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp này. Đặc biệt là bồi dưỡng cho

doanh nghiệp.

Thứ tư, về xây dựng mạng lưới tư vấn hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tại các vùng, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay có hệ thống mạng lưới tại 49 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đó là các Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa các tỉnh, thành phố. Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Quản lý Chương trình, Hiệp hội đã cử cán bộ tham gia tổ chuyên gia xây dựng Đề án thí điểm xây dựng mạng lưới tư vấn pháp luật tại các vùng, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

Vì vậy, đề nghị trong thời gian tới, Chương trình chọn một số địa phương là các Hiệp hội doanh nghiệp các tỉnh là thành viên của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam làm điểm để xây dựng mạng lưới. Hiệp hội sẽ có trách nhiệm hướng dẫn các hội địa phương làm tốt vai trò đầu mối khi triển khai mạng lưới tư vấn pháp luật cho các doanh nghiệp ở các địa bàn khó khăn tại các địa phương được lựa chọn

Phụ lục 3: Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam - Ths Bùi Bảo Tuấn (thanh tra Chính phủ) - trên tạp chí Dân chủ pháp luật

Theo quy định của Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thì doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân định theo 03 loại hình: Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có tổng nguồn vốn từ 20 tỷ đồng trở xuống hoặc có số lao động từ trên 10 người đến 200 người (đối với doanh nghiệp hoạt động thương mại và dịch vụ thì tiêu chí tổng nguồn vốn được xác định từ 10 tỷ đồng trở xuống hoặc có số lao động từ trên 10 người đến 50 người). Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có tổng nguồn vốn từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng hoặc có số lao động từ trên 200 người đến 300 người (đối với doanh nghiệp hoạt động thương mại và dịch vụ thì tiêu chí tổng nguồn vốn được xác định từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng hoặc có số lao động từ trên 50 người đến 100 người) . Nghị định này cũng quy định về "kế hoạch trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa" cũng như "chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhà nước". Theo đó, chương trình mục tiêu dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được xây dựng trên cơ sở

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 058 (Trang 120 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w