Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ công

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Kho bạc nhà nước tỉnh Lào Cai (Trang 50 - 53)

5. Cấu trúc của luận văn

2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ công

phát triển của tổ chức

- Bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ công chức

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình bố trí sử dụng đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả CBCC: Số lượng cán bộ công chức được bố trí công việc, số lượng được đề bạt, thuyên chuyển. Phản ánh kết quả tích cực từ quá trình tuyển dụng hay đào tạo nhân lực được chứng minh và phát huy một cách mạnh mẽ.

- Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho CBCC: Số lượng CBCC được đào tạo, kinh phí đào tạo, kết quả sau đào tạo, số lớp đào tạo trong năm, trình độ chuyên môn hàng năm, chuyên ngành đào tạo, trình độ tiếng anh, chính trị,… Phản ánh các giải pháp trọng tâm và bền vững nhất để phát triển CBCC về mặt chất trong các tổ chức.

- Đánh giá và thực hiện các chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ công chức như: Đãi ngộ vật chất: Tiền lương, thưởng, phúc lợi,…

* Chỉ tiêu phản ánh công tác thanh tra, giám sát - Kết quả đánh giá, phân loại CBCC

- Số lượt thanh tra, giám sát - Số lượng CBCC vi phạm

2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ công chức chức

Để đánh giá kết quả của các hoạt động nâng cao chất lượng của CBCC mà các đơn vị đang áp dụng, tác giả đề xuất một số chỉ tiêu sau:

41

chuyên môn (bằng cấp) mà đội ngũ CCVC được đào tạo về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có phù hợp với lĩnh vực, nhiệm vụ được giao hay không, có đủ kiến thức, khả năng để lãnh đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ, lĩnh vực được giao hay không.

Phương pháp tính là tỷ lệ CCVC có trình độ chuyên môn theo bậc đào tạo so với tổng số CCVC đang làm việc. Khi đánh giá chất lượng CCVC của KBNN Lào Cai về trình độ tin học, ngoại ngữ, lý luận chính trị tác giả luận văn cũng sử dụng phương pháp đánh giá như phương pháp đánh giá trình độ chuyên môn.

Hai là, về phẩm chất đạo đức, lối sống: Đạo đức cách mạng là nền

tảng, là cái gốc, là sức mạnh của người CCVC. Người CCVC có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị, trong sạch, lành mạnh sẽ có uy tín trước nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ngược lại, sự suy thoái đạo đức, lối sống của người cán bộ, đảng viên nói chung, cán bộ nói riêng không phải là nguyên nhân của các tệ nạn quan liêu, tham nhũng mà còn là nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của Đảng, của Nhà nước, sự sống của chế độ. Muốn tạo lập được lòng tin từ phía nhân dân, thuyết phục được nhân dân, đòi hỏi người cán bộ phải khiêm tốn, giản dị, trung thực.

Ba là, về kinh nghiệm công tác: Khả năng hoàn thành nhiệm vụ là

“năng lực” tiềm ẩn của CCVC, nó quyết định sức mạnh để có thể hoàn thành công việc được giao với mục đích cuối cùng là hiệu quả. Điều đó đòi hỏi người CCVC phải có năng lực tổ chức thực tiễn, có kinh nghiệm trong giải quyết công việc để có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Bốn là, chỉ tiêu về kết quả triển khai thực hiện nhiệm vụ của CCVC: kết

quả triển khai thực hiện nhiệm vụ của CCVC là cơ sở cho việc xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với cán bộ.

42

năm. Tỷ lệ các tiêu chí đánh giá theo công thức sau: Tỷ lệ CCVC hoàn thành

công việc (%) =

Số lượng công chức hoàn thành công việc

x100 Tổng số công chức

43

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC LÀO CAI

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Kho bạc nhà nước tỉnh Lào Cai (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)