.1 Tổng hợpcác nghiệp vụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các NH thương mại việt nam khoá luận tốt nghiệp 144 (Trang 54)

Eximbank ~X ~X ~X ~X ~X ~X

Sacombank ^X ^X ^X ^X ^X ^X ^X

VietinBank ~X ~X ~X ~X

Agribank ^X ^X

Năm

Chỉ tiêu

Vietcombank VietinBank BIDV

% Triệu VND % Triệu VND % Triệu VND 2013 Tong thu nhập 15.507.354 21.287.80 9 19.209.297 Thu từ CCPS 1,83 283.942 2,64 574.146 6,12 1.176.509

Tong lọi nhuận 5.743.076 7.750.622 5.289.956

DV Phái sinh 0 -897.544 0,04 9.921 4,81 254.411

2014

Tong thu nhập 17.304.169 21.031.12

8 21.906.624

Thu từ CCPS 1,05 181.014 1,09 503.207 3,1 680.054

Tong lọi nhuận 5.844.067 7.302.477 6.297.033

DV Phái sinh 0 -549.731 0 -827.180 0 -441.380

2015

Tong thu nhập 21.201.797 22.743.88

4 24.712.164

Thu từ CCPS 1,25 265.360 3,43 779.309 1,73 427.682

Tong lọi nhuận 6.827.457 7.345.441 7.948.656

DV Phái sinh 0 -1.087.081 0 - 765.365 0,26 20.839

(Nguôn: Tông hợp từ website của các ngân hàng)

Doanh số từ hoạt động phái sinh tại các ngân hàng nói chung vẫn chưa cao, và chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận của ngân hàng. Có thể đơn cử số liệu về thu nhập và lợi nhuận tại các ngân hàng như sau:

40

Năm Chỉ tiêu

Eximbank Sacombank ACB

% Triệu VND % Triệu VND % Triệu VND

2013 Tong thu nhập 3.248.862 7.601.307 5.649.587

Bảng trên cho thấy một thực tế tại các NHTM hiện nay đó là hoạt động phái sinh vẫn chưa thực sự hiệu quả. Tại Vietcombank, thu từ công cụ phái sinh năm 2013 là 283.942triệu đồng, chiếm 1,83% tổng thu nhập. Năm 2014, con số này giảm chỉ còn 1,05%, nhưng sau đó lại tăng nhẹ lên 1,25% vào năm 2015. Một điểm đáng chú ý là thu từ công cụ phái sinh tại ngân hàng này giảm qua ba năm gần đây và ngân hàng chủ yếu bị lỗ khi kinh doanh lĩnh vực này.

Tại VietinBank, thu từ công cụ phái sinh cũng theo xu hướng như Vietcombank, cụ thể thu nhập từ công cụ phái sinh từ 574.146 triệu đồng năm 2013 giảm nhẹ xuống 503.207 triệu đồng năm 2014 và tăng lên779.309 triệu đồng năm 2015. Tuy nhiên lợi nhuận từ dịch vụ này lại biến động rõ rệt. Năm 2013 ngân hàng kinh doanh có lãi nhưng lợi nhuận chiếm tỷ trọng khơng đáng kể trong tổng lợi nhuận của ngân hàng và hai năm gần đây ngân hàng lại bị lỗ.

Tại BIDV, thu nhập từ công cụ phái sinh liên tục giảm, năm 2013 thu nhập là 1.176.509 triệu đồng nhưng đến năm 2015 thu nhập giảm xuống chỉ còn 427.682 triệu đồng . Lợi nhuận từ công cụ phái sinh cũng không ngừng biến động, năm 2013 hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này của BIDV khá tốt chiếm 4,81% tổng lợi nhuận toàn ngân hàng, tuy nhiên sang năm 2014 lại bị lỗ, sang năm 2015 tuy là có lãi nhưng lợi nhuận lại khơng hề cao.

42 NH TM CP: Ng ân hàn g thư ơn g mại CO phầ n

ThutuCCPS 6,26 203.434 7,2

5 551.048 2,68 151.609

Tong lọi nhuận 827.868 2.960.648 1.035.560

DV Phái sinh 0 -200.209 0 -23.875 0 -16.701 2014 Tong thu nhập 3.227.604 8.249.488 5.918.756 ThutuCCPS 8.33 268.987 5.8 3 480.707 2.88 170.877

Tong lọi nhuận 353.624 2.826.287 1.215.401

DV Phái sinh 0 -342.421 0.88 24.804 1.75 21.259

2015

Tong thu nhập 3.799.363 - 6.220.289

ThutuCCPS 13.43 510.436 - 2..77 172.539

Tong lọi nhuận 60.822 - 1.314.151

Có thể thấy so với NHTM nhà nước, hoạt động phái sinh tại các NHTM cổ phần

diễn ra sôi nổi hơn. Thu từ cơng cụ phái sinh nhìn chung chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều trong tổng thu nhập của ngân hàng so với các NHTMNN. Tại Eximbank năm 2015 thu từ công cụ phái sinh lên tới 13.43% tổng thu nhập. Tuy nhiên là một ngân hàng mạnh về phái sinh nhưng Eximbank 3 năm gần đây lại bị lỗ khi kinh doanh lĩnh vực này. ACB và Sacombank những năm trước từ 2011- 2013 cũng liên tục bị lỗ, mặc dù hai năm gần đây đã có lợi nhuận tuy nhiên cũng chưa cao. Tại ACB thu nhập phái sinh tăng đều qua các năm cụ thể năm 2013 thu nhập là 151.609 triệu đồng đến năm 2015 khoản thu nhập này đã tăng lên 172.539 triệu đồng, tuy nhiên tỷ trọng so với tổng thu nhập vẫn chỉ ổn định ở mức xấp xỉ 3% so với tổng thu nhập. Tại Sacombank mặc dù thu nhập có giảm nhưng tỷ trọng so với thu nhập vẫn là khá cao và tình hình kinh doanh đang có dấu hiệu khởi sắc. Năm 2015 Sacombank xin gia hạn thời gian cơng bố báo cáo tài chính hợp đã được kiểm toán với lý do trong năm 2015, Sacombank đã thực hiện nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Phương Nam và hiện tại Sacombank đang chờ hướng dẫn và phê duyệt Đề án tái cơ cấu Sacombank sau sáp nhập của NHNN.

2.2.2. Nghiệp vụ kỳ hạn và hoán đổi

Biểu đồ 2.1 : Tỷ trọng của giao dịch kỳ hạn trên VinaForex

Đơn vị: %

Tỷ trọng Forward trên Vinaforex

100% 90% 80% 70% 60% £ 50% 40% 30% 20% 10% 0% Năm ------Mua bán Forward ------Tổng doanh số mua bán

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Có thể thấy, khi hoạt động kinh doanh của các NHTM được mở rộng và đa dạng

hơn, thì bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống, các nghiệp vụ tài chính mới hiện đại cũng khơng ngừng phát triển, trong đó phải kể đến giao dịch kinh doanh ngoại tệ. Hoạt động kinh doanh này có thể mang lại lợi nhuận rất cao cho ngân hàng, tuy nhiên nó cũng chứa đựng nhiều rủi ro.

Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ ở Việt Nam ra đời năm 1998, đây là thời điểm nền kinh tế Việt Nam vừa trải qua giai đoạn tăng trưởng ngoạn mục và chủ trương hội nhập kinh tế đạt được thành công vượt bậc. Tuy nhiên, trải qua hơn 15 năm phát triển, nghiệp vụ kỳ hạn ngoại tệ tại các NHTM vẫn chưa phát triển mạnh. Ngoại trừ năm 1998, tỷ trọng giao dịch kỳ hạn là cao nhất (chiếm 10,6%) và năm 1999 là thấp nhất (chiếm 2,8%) thì hầu như từ đó đến nay, tỷ trọng này khơng có sự thay đổi lớn và chỉ vào khoảng 5,5% - 6,5%. Tại các ngân hàng, mua bán ngoại tệ kỳ hạn được thực hiện qua hệ thống xử lý và hạch toán tự động. Khi thanh toán, khách hàng chuyển khoản qua tài khoản Nostro tại ngân hàng nước ngoài hoặc tại Sở Giao dịch NHNN. Giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn được thực hiện qua một số hình thức như: Reuters, phone, fax... Giao dịch mua bán với các định chế tài chính chưa tham gia hệ thống giao dịch Reuters thực hiện bằng hợp đồng ký qua Fax, bản gốc gửi qua EMS. Nghiệp vụ này thường do phòng kinh doanh ngoại tệ phụ trách.

Mặc dù tỷ lệ mua và bán kỳ hạn cũng có sự thay đổi qua các năm nhưng nhìn chung khoảng cách giữa mua và bán vẫn rất rộng. Hợp đồng bán kỳ hạn vẫn được sử dụng phổ biến hơn cả. Đáng chú ý là trong khoảng thời gian từ 2001 đến 2004, doanh số bán kỳ hạn gấp hơn 4 lần doanh số mua. Nguyên nhân là do thị trường ngoại hối Việt Nam ln ở tình trạng khan hiếm ngoại tệ, buộc các đơn vị phải tìm cách mua kỳ hạn để đề phòng khan hiếm ngoại tệ trên thị trường giao ngay. Vì thế, các NHTM bán kỳ hạn cho các doanh nghiệp nhiều trong khi mua vào ít.

Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng mua bán Forward

Đơn vị: %

IBaiiFonvanI

□Mua Foiwai d

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Biểu đồ sau là sự thay đổi doanh số giao dịch kỳ hạn tại Sacombank những năm gần đây:

Biểu đồ 2.3 Giao dịch kỳ hạn tại Sacombank

Đơn vị: Triệu đồng

■ Tổng giá trị hợp đồng

Nguồn: Sacombank, Báo cáo thường niên 2010 - 2013

Năm

Tổng giá trị của hợp đồng (theo tỷ giá ngày hiệu lực)

Tổng giá trị ghi sổ kế tốn

Tài sản Cơng nợ 2007 1.251.896 10.526 - 2008 7.421.107 46.929 - 2009 1.600.673 - 21.314 2010 22.577.199 250.161 - 2011 53.445.556 1.012.263 - 2012 253.000 10.506 - 2013 450.959 - 4.080 2014 769.174 4.246 - 2015 157.734 - 1.739

Với giao dịch kỳ hạn ngoại tệ, Sacombank yêu cầu mức ký quỹ 3% giá trị hợp đồng cho các giao dịch USD/VND; mức ký quỹ từ 7 - 10% giá trị hợp đồng cho các giao dịch có loại ngoại tệ khác với giao dịch USD/VND. Ta có thể thấy, doanh số giao dịch kỳ hạn tại Sacombank tăng đều qua các năm duy chỉ có năm 2013 là giảm/, đặc biệt tăng cao trong năm 2012 (gấp 6 lần năm 2011).. Tuy nhiên sang năm 2013 thì doanh số giao dịch kỳ hạn lại giảm đột ngột.

Biểu đồ 2.4 Giao dịch kỳ hạn tại Eximbank

Đơn vị: triệu đồng

■ Tổng giá trị hợp đồng

Nguồn: Eximbank, Báo cáo thường niên 2010 - 2015

Có thể dễ dàng nhận ra rằng, quy mô hợp đồng kỳ hạn tại Eximbank cao hơn rất nhiều so với Sacombank. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, bởi các sản phẩm phái sinh mà các NHTM cung cấp chủ yếu vẫn là phái sinh tiền tệ - là một lợi thế đối với Eximbank vì hoạt động kinh doanh mạnh về kinh doanh ngoại hối của mình. Từ năm 2011, các hợp đồng kỳ hạn được Eximbank ký kết có giá trị tăng vọt (từ 535.016 triệu đồng lên 20.662.606 triệu đồng), sau đó giảm xuống vào năm 2012 và tăng dần trở lại vào năm 2013 và lại giảm vào hai năm tiếp theo đến năm 2015 chỉ còn 3.809.583 triệu đồng.

Đây cũng là xu hướng của ACB trong giai đoạn 2010 - 2015. Doanh số giao dịch kì hạn đã tăng 6 lần trong năm 2008(1.251.896 triệu đồng) so với năm 2007(7.421.107 triệu đồng) và tăng hơn 14 lần trong năm 2010(22.577.199 triệu

47

đồng) so với năm 2009(1.600.673 triệu đồng). Hơn nữa, doanh số giao dịch qua các năm trong thời gian này cũng rất cao. Điều này chứng tỏ ACB đã có một chiến lược kinh doanh các sản phẩm phái sinh khá hiệu quả, cùng với thế mạnh vốn có về kinh doanh ngoại hối của bản thân ngân hàng. Kết quả kinh doanh mà ACB đạt được là hết sức ngoạn mục trong xu thế chung của các NHTM trong nước. Ngân hàng ACB là một trong những ngân hàng mạnh dạn quảng bá các sản phẩm phái sinh tới khách hàng và thu được nhiều kết quả khả quan. Đồng thời ACB cũng là một ngân hàng khá đầu tư cho sản phẩm phái sinh không những về dịch vụ quảng bá mà cịn về cơng nghệ cũng như về trình độ của cán bộ kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiên, năm từ năm 2012 trở đi là những năm chứng kiến mức giảm doanh số giao dịch kỳ hạn tại ACB xuống mức kỷ lục, nguyên nhân có thể là do vụ án liên quan đến nguyên Phó chủ tịch HĐQT ACB Nguyễn Đức Kiên gây ảnh hướng đến uy tín và hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cho đến nay doanh số vẫn ở mức rất thấp, tuy năm 2014 có tăng nhẹ lên 769.174 triệu đồng nhưng đến năm 2015 lại giảm chỉ còn 157.734 triệu đồng.

Bảng 2.4 Giao dịch kỳ hạn tại ACB

Nguồn: ACB, Báo cáo thường niên 2010 - 2013

Nhìn chung, cho đến nay, các NHTM đã có nhiều nỗ lực trong việc chủ động tiếp cận và đưa các sản phẩm phái sinh đến gần hơn với nhu cầu của các doanh nghiệp. Nghiệp vụ phái sinh kì hạn của các NHTM đã đạt được những thành công nhất định,

Năm

Tổng giá trị của hợp đồng (theo tỷ giá ngày hiệu lực)

Tổng giá trị ghi sổ kế tốn (theo tỷ giá ngày lập BCTC) Tài sản Cơng nợ 2009 2.062.703 3.334 - 2010 1.491.926 18.206 - 2011 8.322.189 22.869 - 2012 2.556.631 7.674 - 2013 4.697.206 - 4.237 2014 9.633.883 6.953 2015 15.942.587 1.785

mặc dù quy mô vẫn chưa lớn. Sản phẩm phái sinh kì hạn mà các NHTM cung cấp cho khách hàng chủ yếu vẫn là phái sinh tiền tệ. Điều đó cho thấy, nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp vẫn là phòng ngừa rủi ro tỷ giá, đồng thời đối tác của các NHTM chủ yếu là các doanh nghiệp, nhà đầu tư có hoạt động liên quan đến ngoại hối như doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhà đầu tư nước ngoài, ... Hiện nay NHNN đang áp dụng cơ chế tỷ giá trung tâm sẽ khuyến khích áp dụng rộng rãi hơn các sản phẩm phái sinh, trong đó có sản phẩm mua bán kỳ hạn ngoại tệ. Đây cũng là thông lệ tốt của thị trường quốc tế đặc biệt trên thị trường tài chính và thị trường hàng hóa.

So với hợp đồng kì hạn thì hợp đồng hốn đổi xuất hiện trên thị trường tài chính Việt Nam muộn hơn. Tuy nhiên, qua các năm thì giao dịch hốn đổi nói chung đã dần phát triển tại các ngân hàng. Trong đó, quan trọng nhất là hốn đổi tiền tệ.

Biểu đồ 2.5 Doanh số giao dịch hoán đổi tại các NHTM

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn:Vietcombank, Eximbank, Sacombank, ACB, Báo cáo thường niên

Hợp đồng hoán đổi tiền tệ bắt đầu được giao dịch tại Vietcombank muộn hơn so với các ngân hàng khác (vào năm 2008). Tuy nhiên khơng vì thế mà quy mơ giao dịch hốn đổi tại ngân hàng này thấp hơn. Từ con số khiêm tốn 10 tỷ đồng doanh số giao

49

dịch năm 2010, năm 2011, doanh số đã tăng vọt lên hơn 2000 tỷ đồng và tiếp tục tăng đến hơn 11.000 tỷ đồng trong năm 2012. Đặc biệt trong 2 năm gần đây nhất, Vietcombank ln giao dịch hợp đồng hốn đổi ở mức cao nhất trong 4 ngân hàng lớn Vietcombank, Sacombank, Eximbank và ACB.

Vốn mạnh về các hoạt động kinh doanh ngoại hối, giá trị các hợp đồng hốn đổi tại Eximbank ln ở mức khá cao. Năm 2011, cũng như hợp đồng kỳ hạn, doanh số giao dịch hoán đổi tại Eximbank cũng tăng mạnh gấp gần 8 lần (từ 1.491.926 triệu lên 8.322.189 triệu). Ngân hàng này cũng thường xun có lãi từ hợp đồng hốn đổi tiền tệ.

Bảng 2.5 Giao dịch hoán đổi tại Eximbank

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng giá trị của hợp đồng 2.510.386 9.073.127 5.118.397 4.067.875 15.194.429 Tổng giá trị ghi sổ kế toán (Tài sản) 3.563 5.570 410.519 57.805 25.881

Nguồn: Eximbank, Báo cáo thường niên 2009 - 2013

Tại Eximbank, hoán đổi ngoại tệ được thực hiện với mức kí quỹ yêu cầu là 3% giá trị hợp đồng cho các giao dịch USD/VND; và 7 -10% giá trị hợp đồng cho các giao dịch có loại ngoại tệ khác với giao dịch USD/VND.

Nếu như hiệu quả kinh doanh hợp đồng kì hạn của Sacombank có phần thấp hơn Eximbank, thì với hợp đồng hốn đổi, các con số sau đây lại cho thấy một diễn biến ngược lại.

50

Bảng 2.6 Giao dịch hoán đổi tại Sacombank

Năm

Tổng giá trị của hợp đồng (theo tỷ giá ngày hiệu lực)

Tổng giá trị ghi sổ kế tốn (theo tỷ giá ngày lập BCTC) Tài sản Cơng nợ 2009 1.877.790 - 2.206 2010 3.850.967 - 71.204 2011 951.322 - - 2012 545.636 - - 2013 97.091 - - 2014 48.545 - - 2015 - - -

Nguồn: Sacombank, Báo cáo thường niên 2010 - 2013

Ta có thể thấy, trong suốt 4 năm gần đây, Sacombank luôn thu được lợi nhuận cao từ giao dịch hoán đổi. Tổng giá trị giao dịch năm 2011 tăng gần 4 lần so với năm 2010. Đặc biệt doanh số giao dịch năm 2011 đã đạt mức hơn 9 nghìn tỷ đồng và lợi nhuận thu được năm 2012 là gần 500 tỷ đồng. Đây là một con số khá ấn tượng của Sacombank, cho thấy Sacombank là một trong những ngân hàng mạnh về các giao dịch hoán đổi tiền tệ. Mặc dù doanh số giao dịch trong năm 2013 giảm so với năm 2012, nhưng vẫn cao hơn năm 2011 và nằm trong xu thế chung của các NHTM, đồng thời ngân hàng vẫn tiếp tục thu lãi từ hoạt động này.

Về hợp đồng hoán đổi lãi suất, đây là một cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất khá hữu ích và được sử dụng khá phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên nó dường như khơng mấy khả quan tại Việt Nam. ACB là một trong số ít ngân hàng đang giao dịch loại hợp đồng này.

51

Bảng 2.7 Giao dịch hoán đổi lãi suất tại ACB

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các NH thương mại việt nam khoá luận tốt nghiệp 144 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w