Nghiệp vụ quyền chọn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các NH thương mại việt nam khoá luận tốt nghiệp 144 (Trang 69 - 73)

Bảng 2 .8 Giao dịch quyền chọn tại ACB

2.2. Thực trạng sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh tại các NHTM Việt

2.2.3. Nghiệp vụ quyền chọn

Các giao dịch quyền chọn tiền tệ được thực hiện đầu tiên ở Việt Nam là quyền chọn tiền tệ, bắt đầu từ năm 2004 theo quyết định số 1452/2004 QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 của Thống đốc NHNN Việt Nam và được triển khai thí điểm từ tháng 10/2005 tại Vietcombank, Eximbank, VIB, chi nhánh ngân hàng Citibank. Từ tháng 12/2005, các ngân hàng BIDV, MB, Techcombank, ACB và Agribank cũng được triển khai nghiệp vụ này. Cho đến nay, mặc dù đã xuất hiện 10 năm trên thị trường, quyền chọn vẫn chưa phát triển mạnh, doanh số giao dịch còn rất nhỏ. Mặc dù đã khơng cịn giới hạn về số lượng ngân hàng tham gia giao dịch quyền chọn nhưng thực tế cho thấy hiện nay các hoạt động mua bán này chưa thực sự sôi động, chỉ tập trung vào chi

Năm Loại hợp đồng Tổng giá trị hợp đồng (Theo tỷ giá ngày hiệu lực) Tổng giá trị ghi sổ Tài sản Công nợ 2013

Mua quyền chọn mua 85.383 125 -

Mua quyền chọn bán 1.982.428 - 4.428

Bán quyền chọn mua 168.288 - 6.692

Bán quyền chọn bán 86.094 - -

2014

Mua quyền chọn mua 756.310 - 5.586

Mua quyền chọn bán 424.920 - 1.360

Bán quyền chọn mua 583.440 6.836 -

Bán quyền chọn bán 437.008 6.996 -

2015 Mua quyền chọn mua 434.568 - 16.389

Mua quyền chọn bán 486.870 - 3.606

nhánh các ngân hàng nước nước ngồi như HSBC hay Citibank và một số ít ngân hàng Việt Nam như ACB, Vietcombank, Eximbank,... Hình thức quyền chọn được quy định khác nhau tùy ngân hàng. Ví dụ, Techcombank quy định hình thức giao dịch quyền chọn kiểu Châu Âu, nhưng với Eximbank thì nêu ra hai loại là quyền chọn kiểu Mỹ và quyền chọn kiểu Châu Âu cho khách hàng lựa chọn.

Biểu đồ 2.6 Doanh số giao dịch quyền chọn ở Eximbank và Vietcombank

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Eximbank, Vietcombank, Báo cáo thường niên 2009 - 2013

Như vậy, tính từ năm 2009 đến năm 2013, doanh số giao dịch quyền chọn tại Vietcombank tuy tăng lên đều nhưng tốc độ tăng chậm và doanh số cịn ít so với các NHTM đã và đang cung cấp sản phẩm này. Trong 5 năm, doanh số giao dịch tại Vietcombank chỉ tăng 1,4 lần. Cho đến nay, Vietcombank vẫn là một trong những ngân hàng có doanh số giao dịch quyền chọn thấp.

Tại Eximbank, doanh số giao dịch cũng tăng qua các năm và nhìn chung có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với Vietcombank. Từ năm 2009 đến năm 2013, doanh số giao dịch tăng gần 3 lần (từ 20.508 triệu đồng lên 59.346 triệu đồng). Ngân hàng chỉ là trung gian trong các hợp đồng quyền chọn, thực hiện việc mua/bán của khách hàng và cân đối lại trên thị trường liên ngân hàng. Như vậy các giao dịch này được phòng ngừa

53

rủi ro. Theo tổng kết, Eximbank cũng chỉ có một số ít khách hàng tham gia nghiệp vụ quyền chọn, khơng đủ để điều hịa rủi ro tỷ giá. Ngân hàng này thường phải ký lại các hợp đồng quyền chọn nhận được với các ngân hàng nước ngoài giống như một dạng tái bảo hiểm.

Sacombank cũng thực hiện mua bán quyền chọn tiền tệ. Năm 2010, tổng giá trị các giao dịch quyền chọn mua tiền tệ của Ngân hàng bằng 5.915 triệu đồng. Giao dịch quyền chọn bán có tổng giá trị 5.823 triệu đồng. Nhìn chung các giao dịch quyền chọn tiền tệ được các ngân hàng triển khai đã có những kết quả đáng ghi nhận.

Đáng chú ý là kết quả kinh doanh quyền chọn tại ACB. Đây là một trong những ngân hàng có doanh số quyền chọn khá cao và thu được nhiều lợi nhuận. Bảng sau là số liệu về hoạt động kinh doanh quyền chọn tại ACB:

Bảng 2.8:Giao dịch quyền chọn tại ACB

Bán quyền chọn mua 415.742 18.110 -

Nguồn: ACB, Báo cáo thường niên 2013 - 2015

Ta có thể thấy, loại hợp đồng được giao dịch chủ yếu là bán quyền chọn mua và bán quyền chọn bán. Giá trị hợp đồng quyền chọn tăng dần qua các năm nhưng cũng khơng đáng kể. Nhìn chung, mặc dù được triển khai từ 2005 và đến nay đã có những bước tiến bộ, nhưng doanh số mua bán thực tế của các ngân hàng vẫn còn thấp, hầu hết các giao dịch đều được tiến hành theo kiểu Mỹ vì điều kiện thanh toán linh hoạt hơn. Theo thống kê, các ngân hàng như Techcombank, BIDV, VIB dù là những ngân hàng tham gia các nghiệp vụ này từ rất sớm nhưng họ chỉ mới thực hiện được một số hợp đồng với doanh số không đáng kể. Bản thân các NHTM cũng gặp khá nhiều trở ngại trong việc triển khai các nghiệp vụ quyền chọn do khi thu phí, các NHTM phải chịu một khoản VAT là 10%, nhưng sau đó nếu ngân hàng tham gia tái bảo hiểm với các ngân hàng nước ngồi thì khơng được khấu trừ khoản VAT này. Điều này vơ hình chung làm các NHTM bị lỗ. Đây là một trong những khó khăn khơng nhỏ cản trở giao dịch quyền chọn của các ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các NH thương mại việt nam khoá luận tốt nghiệp 144 (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w