L/C qui định có thể ảnh hưởng đến quyền lợi cặa mình.
Nếu người mua đồng ý sửa đổi theo ý người bán và sửa đổi có tính xác thực thì sẽ không có vấn đề gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu người mua không đồng ý sửa thì có thể phát sinh tranh chấp. K h i dó, có thể có hai cách xử lý:
(1). Nếu nlũrng yêu cầu sửa dổi cùa người bán là phù hợp với qui định cặa hợp đồng, m à người mua không đồng ý sửa đổi thì rõ ràng người mua đã vi phạm hợp đồng, vi phạm này có thể coi tương đương với trường hợp người mua không mở L/C cho người bán. Do đó người bán có quyền không giao hàng, đồng thời khiếu nại người mua vi phạm hợp đồng và đòi người mua hoặc là sửa đổi L/C, hoặc là bồi thường các chi phí phát sinh giống như trong trường hợp người mua không mở L/C.
Tuy nhiên cán lưu ý rằng nếu yêu cầu sửa đổi cặa người bán không được người mua chấp thuận m à người bán cứ giao hàng thì coi như người bán đã đổng ý với các qui định trong L/C, và đo đó phải giao hàng đúng các qui định (rong L/C, nếu không người bán sẽ bị từ chối thanh toán và không có quyền khiếu nại kiện lụng gì với người mua về việc m ở L/C không phù hợp nữa.
(2). Nếu trong hợp đồng không có qui định gì liên quan đến những yêu cầu sứa đổi cặa người bán thì việc có sửa đổi L/C hay không là tuy ở người mua. Nến người mua không sửa đổi L/C thì việc có giao hàng hay không là tuy thuộc ờ người bán. Nếu như người bán quyết định vẫn giao hàng thì phải tuân thặ các qui định trong L/C, còn nếu người bán quyết định không giao hàng thì người bán cũng khổng bị coi là vi phạm, và người bán cũng không có quyền khiếu nại hay kiện tụng gì đối với người mua.
Trong ti-ườiig hợp hợp đồng quy định thanh toán bằng phương thức nhờ thu kèm chứng từ thì nghĩa vụ của người mua là phải trả tiền hoặc phải chấp nhận trả tiền hối phiếu do người bán ký phát. Vì t h ế nếu người mua chậm trả tiền hối phiếu hoặc không chấp nhận trả tiền hối phiếu sẽ dẫn đến tranh chấp giữa các bên. Trong trường hợp này người bán cũng có thầ áp đụng cấc cách giải quyết
lương tự như trong trường hợp thanh toán bằng L/C, nghĩa là trước hết người bán cũng có thầ yêu cầu người mua thanh toán tiền hàng trong thời hạn bổ sung hợp lý, nếu quá thời hạn đó m à người mua vẫn không thanh toán thì người bán cũng có thầ đòi huy hợp đồng và đòi người mua bồi thường các thiệt hại phát sinh, hoặc đòi tiền phạt, nếu hợp đồng cho phép.
Việc châm thanh toán tiền hàng của người mua sẽ gây thiệt hại cho người bán. Thực tiễn mua bán quốc tế cho thấy trong nhiều hợp đồng xuất nhập khẩu
thường áp dụng cách thanh toán: người mua trả trước cho người bán bằng tiền mặt, hay chuyần khoản 3 0 % trị giá hợp đồng trong vòng 30 ngày tnrớc ngày giao hàng, 7 0 % còn lại sẽ được thanh toán bằng phương thức D/P ngay sau khi giao hàng, khi người mua xuất trình đủ các chứng từ cần thiết theo quy định của hợp
đổng lại ngân hàng nhờ thu, nhưng người mua thường dây dưa đến 30-40 ngày sau mới chịu trả tiền. v i ệ c người mua dây dưa chậm thanh thanh toán như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của người bán và do vậy sẽ khó tránh khỏi tranh chấp xung quanh vấn dề này. Thường khi xảy ra trường hợp này người bán có thầ đòi
người mua bồi thường theo mức lãi suất tín dụng quá hạn của ngân hàng trên cơ
sỏ số ngày thực tế chậm thanh toán.
4. Tranh chấp do người mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng theo quy định của hợp
đồng:
Theo quy định cùa H Đ X N K thì cùng với nghĩa vụ thanh toán tiền hàng người mua còn phải thực hiện nghĩa vụ chủ yếu khác đó là nhận hàng mộr cách kịp thời và clíỉy đủ. Mọi sự vi phạm nghĩa vụ nhận hàng của người mua đều có thầ gay tổn thít cho người bán. Chẳng hạn, trong trường hợp bán hàng theo điều kiện FOB, sau khi nhận được thông báo của người bán là hàng đã sẵn sàng đầ giao lên tàu
thì người mua không được chậm trễ thuê và chỉ định tàu đến cảng nhận hàng quy định. M ọ i sự chậm trễ hay không thực hiện việc thuê và chỉ định tàu sẽ gây ra cho người bán cấc thiệt hại như chi phí lưu kho, lưu bãi, bảo quản hàng hoa và các chi phí liên quan khác. Trong những trường hợp vi phạm như vậy trước hết
người bán nên yêu cẩu người mua khẩn trương nhận hàng để tránh các tồn thất có (hể phát sinh. Nếu người mua cố ý không nhận hàng do người bán giao theo đúng quy định của H Đ X N K thì người bán có thể tuyên bố huy họp đồng và đòi người mua bồi thường các tồn thất phát sinh.
Ngoài những vấn để nêu tiên các tranh chấp phát sinh do người nhập khẩu vi phạm hợp đồng còn có thể bao gồm các tranh chấp trong các trường hợp như người nhập khẩu không ứng trước một phàn tiền hàng theo quy định của hợp (lồng, người mua tự ý yêu cầu ngân hàng ngừng thanh toán v.v. Khi xảy ra các (rường hợp đó thì tuy tình huống cụ thể m à người bán có thể áp dụng các cách giải quyết thích hợp tương tự như các trường hợp nêu trên.
IV. Nguyên nhân phát sinh các tranh chấp từ H Đ X N K :
Như các phần trên đã trình bày chúng ta (hẩy các tranh chấp phát sinh từ các H Đ X N K là rất đa dạng và rất phức tạp. K h i cấc tranh chấp phát sinh lfl't yếu sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của các nhà xuất nhập khẩn. Vì vây, các thương nhân thường muốn giải quyết các (ranh chấp này một cácli có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, muốn giải quyết lối nhất các tranh chấp phát sinh thì trước hết
C À U tìm hiểu rõ các nguyên nhân làm phát sinh các tranh chấp này. về cơ bản các nguyên nhân phát sinh tranh chấp có thể chia làm hai nhóm là các nguyên nhan khách quan và các nguyên nhan chù quan.
I. Các nguyên nhân khách quan: Đây là các nguyên nhan xảy ra nằm ngoài ý muốn chủ quan của người xuất khẩu và người nhập khẩu. Các nguyên nhăn đó thường là:
a. Do h u y ề n thống văn hoa của các nước có sự khác nhau:
Truyền thống văn hoa của mỗi nước. mỗi dân tộc cũng như đời sống văn hoa hiện lại cùn họ ảnh hưởng rất lớn đến cách nhân thức, đến các hành vi và cách xử sự
của con người. Trong kinh doanh quốc tế cũng vậy, các nhà kinh doanh thường ở xa nhau, ít có điều kiện gặp gỡ thường xuyên và nếu có dịp gặp nhau thi lại bị những khó khăn về văn hoa ứng xử ngăn trỏ. Kinh nghiệm của nhiều (hương gia cho thấy lời hứa trong kinh doanh có mức độ tin cậy khác nhau tuy thuộc vào nguợn gốc văn hoa. Lời hứa của giới kinh doanh M ỹ thường được coi là lời cam kết thực sự. Người M ỹ hứa điều gì thì đều hoàn toàn có thể tin tưởng rằng họ sẽ thực hiện bằng mọi cách. Điều này xuất phát từ lối sống thực đụng và tự tin của họ. Nhưng đối với các thương gia Pháp và thương gia ở các nước Châu Âu khác thì lời hứa chỉ mang tính xã giao, ít khi hình thành các cam kết thực sự.
b. Do ngôn ngữ của các dãn tộc khác nhau:
Trong giao tiếp hàng ngày của xã hội loài người nổi chung và của các thương gia nổi riêng thì ngôn ngữ là phương tiện cực kỳ quan trọng, nhưng ngôn ngữ của các
dan tộc thì lại không đợng nhất với nhau. Sự bít đổng về ngôn ngữ trong kinh
doanh làm cho sự hiểu biết của các bên không giống nhau, là nguyên nhân thường xuyên dẫn đến các tranh chấp xảy ra. Trong kinh doanh thương mại quốc tế các thứ tiếng Anh, Pháp được sử đụng khá phổ biến để làm cầu nối giữa các nhà kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các ngôn ngữ này trong giao tiếp thông thường đôi khi cũng còn gay ra những hiểu nhẩm, hiểu sai ý tưởng của nhau, huống chi là trong kinh doanh cắn phải sử dụng thứ ngôn ngữ thương mại và pháp lý chặt chẽ, chính xác, nhiều k h i còn cầu kỳ, khó hiểu như các cụm tìr chuyên môn, thuật ngữ rút gọn theo tập quán, các từ viết tắt V.V.. làm cho các (hương gia hiểu không chính xác nội dung giao dịch. và không phải tất cả các nhà kinh doanh đểu sử đụng thành thạo ngoại ngữ m à thậm chí có khi họ còn phải sử dụng cà "ngôn ngữ" điệu bộ.
c. Do sự khác biệt về thông tin:
Thông tin inh các nhà kinh doanh quan tám là những tin tức liên quan đến thị trường, hàng hóa, giá cà, khách hàng... Hiện nay thông tin không còn là vấn đề nan giải trên thế giới. Tuy nhiên, vãn có sự cách biệt về mạng lưới (hông tin sẩn có giữa các nước phát triển và đang phát điển. Không phải ờ đíhi các nhà kinh
doanh cũng đều có điều kiện tiếp cận đầy đủ m ọ i thông tin chính xác m à họ cần. Thông tin chậm và thông tin không trung thực vẫn còn gây không ít khó khăn cho các nhà kinh doanh. Hiện tượng công ty ma, công ty đang lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, hàng hoa vân chuyển lòng vòng hay hàng kém phẩm chất v.v... khá phổ biến nhưng các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu lại chỉ phát hiện ra khi I li ực hiện hợp đồng, một phẩn là do thông tin không kỗp thời hoặc thiếu chính xác.
d. Do sự khác biệt về luật pháp và tập quán thương mại:
Luật pháp điều chỉnh các H Đ X N K ngày càng đẩy đủ, song mỗi hệ thống pháp luật lại có những đặc điểm riêng. Hệ thống pháp luật lục đỗa, điển hình là luật của Pháp, Đứ c đều được văn bàn hoa tỉ mỉ, chính xác và không nhấn mạnh vai trò của tiền lệ pháp(án lệ). Trái lại, hệ thống pháp luật Anh-Mỹ ít được pháp điển hoa nhưng lại nhan mạnh vai trò của tiền lệ pháp. Vì vậy, cùng một vấn đề liên quan đến H Đ X N K nhưng luật pháp của mỗi quốc gia có thể có những qui đỗnh, có cách giải thích khác nhau. Các văn bàn luật (đạo luật, Bộ luật) thì ít (hay đổi nhưng các vãn bản dưới luật thường hay thay đổi. Bên cạnh đó các tập quán thương mại trên thế giới cũng như các tập quán ở các khu vực cũng rất phong phú và phức tạp. Do vậy, nếu các bên ký kết không nắm bắt kỗp thời và đày đù sự thay đổi của các quy phạm pháp luật, các tập quán thương mại thì sẽ khó tránh
khỏi các tranh chấp phát sinh. e. Do yếu tố cung cầu trên trỗ trường:
Quan hệ cung - cẩu trên thỗ trường có liên quan chặt chẽ tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì thế k h i quan hệ cung cầu biến động theo chiều hướng
bai lợi cho một trong các bên ký kết thì rất có (hể đẩy họ vào tình thế chấp nhận
vi phạm hợp đồng. Do vây, đây cũng là nguyên nhan dãn đến phát sinh tranh chấp giữa các chủ thể của H Đ X N K .
2. Nguyên nhân chù quan:
Xét về mặt chủ quan thì sự khác biệt, nhiều k h i là đối lập, về quyền lợi giữa người xuất khẩu và người nliộp khẩu chính là nguyên nhan cơ bản làm phát
sinh tranh chấp giữa các bên. Những d i ề u gì có lợi cho người xuất khẩu thì có thể trỏ thành bất lợi cho người nhập khẩu và ngược lại. Trong kinh doanh các bên ký kết đều muốn đạt được hiệu quả cao nhất trong m ỗ i thương vụ. Lợi nhuận thường là mục đích cuối cùng m à các bên mong đợi trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng. Mẵt khác, để tận dụng cơ hội kinh doanh nhiều k h i các nhà k i n h
doanh d á m chủ động vi phạm các điều khoản trong hợp đồng và sẵn sàng vi
phạm nghĩa VỊ! đã cam kết khi cân nhắc hiệu quả kinh doanh trong quá trình thực hiện hợp đồng. Nói cách khác, trong một số trường hợp, chính các bên ký kết đã chủ động vi phạm hợp đồng nên gây ra tranh chấp.
Như vậy, các tranh chấp từ H Đ X N K có thể phát sinh đo nhiều nguyên nhân khác nhau. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình các bên phải tìm ra các biện pháp giải quyết có hiệu quả nhất. Các biện pháp này sẽ được trình bày ở chương thứ I I I của đề tài.
C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T I Ê N G I Ả I Q U Y Ế T T R A N H C H Ấ P P H Á T SINH T Ừ