Chi pin' mua bao bì mới theo hợp đồng mua bao bì và phiếu chi trừ tiền bán bao bì cũ là:

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 70 - 75)

bì cũ là:

26.500 bao X 3.100VND/1 bao - 1.855.000VND = 80.295.000VND Cộng: 171.330.150VND Cộng: 171.330.150VND

Cộng A + B + C + D = 225.395.070 V N D

E. Lãi suất đọng vốn nhập khẩu tính theo mức 1.124%/ tháng là hợp lý, vì doanh nghiệp Việt Nam thanh toán tiền hàng theo phương thức L/C trả chậm 330 ngày nghiệp Việt Nam thanh toán tiền hàng theo phương thức L/C trả chậm 330 ngày (lức ì I tháng):

314.099,43USD x i . ] 2 4 % /tháng X 3 tháng = 10.591,43 USD

F. Lãi suất đọng vốn trên số tiền giám định, thuê kho, mua bao bì, đóng gói lại: 225.395.070 V N D X ì .25%/ tháng X 6 tháng = 16.904.630VND 225.395.070 V N D X ì .25%/ tháng X 6 tháng = 16.904.630VND

Cộng: ( A + B + C + D ) + E + F = 225.395.070 V N D + 10.591,43USD + 16.904.630VND

= 10.59I.43USD + 242.299.700VND Quy đổi là USD theo tỷ giá ÌUSD = 11.650VND Quy đổi là USD theo tỷ giá ÌUSD = 11.650VND

= 10.591,43USD + (242.299.700 : 11.650)

= 31.389,684USD

Tổng cộng: 1 + 2 = 3.700USD + 31.389.68USD = 35.089.68USD

Căn cứ vào những điều phân tích đó, trọng thi ra phán quyết buộc thương nhân Nhật phải trả cho doanh nghiệp v i ệ t Nam tiền hỗ trợ độ biuret không đạt còn thiếu cộng vời chi phí tái chế là 35.089.68USD.

Qua vụ tranh chấp nêu trên, chúng ta thấy rằng doanh nghiệp v i ệ t Nam đã kịp thời làm đày dù các t h ủ tục pháp lý, khiếu nại và thương lượng trực tiếp vời doanh nghiệp nườc ngoài. Điều quan trọng là đã ký được văn bản thoa thuận ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp nườc ngoài. Mặt khác, khi đi kiện, doanh IIRlllệM v i ệ t N u m đu MI HU BÍTtl Út* HA H A H H x h l t H i Hií Kkttom minh HUH nhon* Mi* sách chính đáng cùa mình. T u y nhiên, cũng cần lưu ý là những yêu cầu không 70

chính đ á n g thì k h ô n g nên đưa vào đơn k i ệ n .

2.3. Thực tiễn giải q u y ế t c á c tranh chấp phát sinh do doanh nghiệp nước ngoài vi phạm nghĩa vụ trả t i ề n h à n g . phạm nghĩa vụ trả t i ề n h à n g .

Tuy theo việc v i phạm nghĩa vụ trả t i ề n h à n g của doanh nghiệp nước ngoài diễn ra n h ư t h ế n à o m à doanh nghiệp việt Nam t i ế n h à n h x ử lý và giải quyết tranh chấp.

Nếu doanh nghiệp nước ngoài chậm m ở L/C (khi hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C) (hì doanh nghiệp việt Nam vộn thúc dục m ở L/C, gia hạn thời hạn cho việc m ở L/C, đồng thời tuyên b ố nếu k h ô n g m ở L/C trong thời gian đã gia hạn thêm thì huy hợp đồng đòi nộp phạt, đòi b ồ i thường thiệt hại.

Trong những tnrờng hợp như vậy, một số doanh nghiệp nước ngoài tính toán cân nhắc rồi cuối c ù n g m ở L/C để thanh toán tiền h à n g cho doanh nghiệp V i ệ t Nam. Lúc đ ó doanh nghiệp việt Nam thực hiện việc giao hàng và giữa hai bên k h ô n g còn tranh chấp về việc chậm m ở L/C.

Tuy nhiên, c ó một số doanh nghiệp nước ngoài vộn k h ô n g m ở L/C trong lliời gian

đã gia hạn thêm, k ể cả trong thời gian gia hạn thêm lần thứ hai. Doanh nghiệp V i ệ t Nam đành tuyên b ố doanh nghiệp nước ngoài k h ô n g trả tiền h à n g (không thực hiện hợp đổng) và k h i ế u nại bằng thư từ, điện tín đòi nộp phạt, hoặc b ồ i

thường thiệt hại phát sinh. C ó trường hợp, doanh nghiệp việt Nam cử đại diện

đế n doanh nghiệp nước ngoài để thương lượng trực tiếp nhằm giải quyết tranh chấp. M ộ t vài doanh nghiệp nước ngoài d ã phải chấp nhân yêu càu nộp phạt, hoặc bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp việt Nam. N h ư n g cũng c ó doanh

nghiệp nước ngoài vộn c ố tình ỳ ra, không chấp nhận yêu sách cùa doanh nghiệp V i ệ t Nam. K h i đó, c ó một số doanh nghiệp việt Nam bỏ qua, k h ô n g tiến hành kiện tụng nữa. Nhưng số doanh nghiệp khác muốn bảo vệ đế n c ù n g quyền lợi chính đáng cùa mình nên dã đi kiện ra toa án, trọng tài.

Trường hợp khác là, sau khi doanh nghiệp V i ệ t Nam đã giao hàng, doanh nghiệp 71

nước ngoài tìm mọi cách trì hoãn việc trả tiền hoặc ỳ ra không trả tiền cho doanh

nghiệp Việt Nam. Thông thường, doanh nghiệp Việt Nam bổ sung thêm thời hạn

cho doanh nghiệp nước ngoài trả tiền. Qua nhiều lẩn dục trả m à vãn không nhện

được tiền hàng, hoặc nhận nhưng còn thiếu, doanh nghiệp v i ệ t Nam quyết định

kiện ra toa án, trọng tài, đề nghị toa án, trọng tài xét xử buộc doanh nghiệp nước

ngoài phải trả tiền hàng. Toa án, trọng tài đã xử một sứ vụ kiện về tranh chấp do

doanh nghiệp nước ngoài v i phạm nghĩa vại trả tiền. Vụ kiện dưới đay là một

trong những minh chứng cho thực tiễn xét xử đó.

Ngày 14/7/1995 nguyên đơn (doanh nghiệp v i ệ t Nam ) và bị đơn (công ty Hồng Kông) ký hợp đồng mua bán sứ 0I/7/MB/95, theo đó, nguyên đơn bán cho bị đơn 5000MT gạo trắng 5 % tím với giá 340USD/IMT FOB cảng thành phứ Hồ Chí Minh hoặc c ẩ n Thơ, thanh toán bằng L/C không huy ngang, giao hàng trong vòng 25 ngày sau khi nguyên đơn (bên bán) nhân được thông báo L/C. Bị đơn uy thác cho nguyên đơn thuê tàu chờ hàng và tiền cước bị đơn sẽ thanh loàn cho

nguyên dơn trong vòng 5 ngày sáu k h i xếp hàng lên tàu.

Thực hiện hợp đồng, bị đơn đã chỉ định một công ty khác nước thứ ba (người

mua lại lô gạo đó của bị đơn) mờ L/C tại ngan hàng thương mại đóng à nước thứ

ba đó cho nguyên đơn hưởng l ợ i .

Sau khi nhận được L/C do ngân hàng mở, ngày 20/8/1995, nguyên đơn đã giao

5000MT gạo trị giá 1.700.000USD, nhưng không nhận được tiền hàng ngay vì

chứng từ có hai sai sót nhỏ. Mặt khác, hàng đến cảng đến vị tổn thất do một phàn

hàng bị ẩm ưđt vì nước biển ngấm vào.

Hàng dã được dỡ và lưu kho cảng nhưng người mua lại (bên thứ ba) không chấp

nhận bộ chứng từ, dong đó có vận đơn đường biển - B/L để đi nhận hàng.

Sau một sứ lần thương lượng, ngày 25/10/1995 bị đơn điện cho nguyên đơn rằng

bên thứ ba sẽ chấp nhãn những sai sót của chứng từ và thanh toán trước cho

nguyên đơn I.200.000USD để lấy bộ chứng từ đi nhận và khiếu nại công ty bảo

hiểm đòi bổi thuồng tổn thất. Nếu nguyên đơn không đồng ý thì hàng để lân ờ

kho cảng sẽ liếp lục bị tổn lliấl và nguyên đơn phải chịu trách nhiệm. Bên thứ ba

đòi được tiền bồi thường từ công ty bảo hiểm bao nhiêu sẽ trả nốt cho nguyên đơn. Nếu số tiền được công ty bảo hiểm bồi (hường ít hơn 500.000USD thì bên

thứ ba sẽ thương lượng với nguyên đơn để tìm giải pháp giải quyết.

Ngày 28/10/1995 nguyên đơn điện cho bị đơn chính thức đồng ý giải pháp là

người mua lại lô hàng cùa bị đơn sẽ chỉ thị cho ngan hàng m ủ L/C chấp nhộn

những bất hợp lệ của bộ chứng từ và thực hiện ngay lẩn thanh toán thứ nhất với số tiền ì .200.000USD. Đồng thời nguyên dơn cũng đề nghị phần còn lại

500.000USD phải được thanh toán trong vòng l o ngày sau lần (hanh loàn thứ

nhất.

Ngày 29/10/1995 ngân hàng mủ L/C điện cho ngân hàng thông báo v i ệ t Nam là

ngân hàng mủ L/C được người yêu cẩu mủ L/C thông báo rằng họ chỉ đồng ý

thanh toán 1.200.000USD để lấy bộ chứng từ đi nhận hàng, sô còn lại

500.000USD sẽ được giải quyết giữa người yêu cắn m ỏ L/C với người hưủng lợi

ngoài L/C.

Ngày 30/10/1995, ngan hàng thông báo v i ệ t Nam điện cho ngân hàng mủ L/C là

người hưủng lợi chấp nhận thanh toán lẩn thứ nhất 1.200.000USD, số tiền còn lại

500.000USD sẽ được giải quyết giữa người yêu cầu mủ L/C với người hưủng lợi

ngoài L/C (outsiglit L/C).

Ngày 4/11/1995 nguyên dơn đã nhận được Ì .200.000USD. Sau đó, nguyên đơn

tiếp tục đòi bên thứ ba (người yêu cầu mủ L/C) trả tiếp 500.000USD nhưng

không được giải quyết, nguyên đơn quay lại đòi bị đơn - người ký hợp đổng mua

hàng của nguyên đơn.

Trong văn thư ngày 11/11/1995 bị đon đưa ra ý kiến lằng việc nguyên dơn chấp

nhận L/C được mủ theo yêu cầu cùa người mím lại lô hàng tức ngâm hiểu là đã

chấp nhận việc chuyển nghĩa vụ trả tiền từ bị đơn sang bên thứ ba, bị đơn không

còn nghĩa vụ trả tiền cho nguyên đơn nữa và cũng không chịu trách nhiệm về việc bên thứ ba trả thiếu tiền hàng cho nguyên đơn. Mặt khác, nguyên đơn đã tự thoa thuận với bên thứ ba nhận trước Ì .200.000USD, số còn lại nguyên đơn phải đòi bên thứ ba, nếu không được thì đi kiện họ, chứ không được kiện bị đơn. Tuy nhiên, bị dơn vãn cam kết sẽ hết sức cố gắng giúp đỡ nguyên dơn đòi 500.000USD tộ bên thú ba đó.

Sau nhiều lần gửi (hư điện cho bị đơn (đều gửi thêm một bản cho người mua lại của bị đơn) đòi trả 500.000USD m à vẫn không được trả, nguyên đơn đã khởi kiện tới trọng tài đòi bị đơn phải trả số tiền 500.000USD cộng tiền lãi thanh toán chậm 40 ngày của số tiền Ì .200.000USD, cộng tiền lãi thanh toán chậm 500.000USD cho đến ngày thanh toán thực tế.

T r o n g văn bản phản bác đơn kiện đề ngày 20/3/1996, bị đơn trình bày:

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 70 - 75)