Căn cứ miễn trách cho người này nhung chưa chắc đã phải là bất khả kháng căn cứ miễn trách cho người khác Muốn được thừa nhận là bất khả kháng để

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 65 - 67)

căn cứ miễn trách cho người khác. Muốn được thừa nhận là bất khả kháng để miễn trách thì phải chứng minh hiện tượng tự nhiên đó phải xảy ra sau khi ký hợp dồng mà bên gặp phải không lường trước được và không tài nào khắc phỉc được. Thứ ba, khi đi kiện ra tòa án hoặc trọng tài thì phải nghiên cứu kỹ hợp đồng, luật áp dỉng cho hợp đồng, chỉ đòi tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại áp dỉng cho từng trường hợp vi phạm cỉ thể, không được đòi bên bị chịu trách nhiệm theo những căn cứ mà người ta không vi phạm.

Thứ tư, muốn đòi bồi thường lãi không thu được (lợi mất hưởng) thì phải cung cấp đáy đủ bằng chứng xác thực để chứng minh, bởi nếu thiếu bằng chứng thì bị bác.

2.2. Thực liễn giải quyết các tranh chấp do doanh nghiệp nước ngoài giao hàng kém phẩm chất, hoặc sai chủng loại. kém phẩm chất, hoặc sai chủng loại.

Trong những năm gàn đây, nhiều doanh nghiệp nước ngoài giao hàng đúng chủ li g loại, phẩm chất như quy định của hợp đồng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên cũng có không ít doanh nghiệp nước ngoài giao hàng sai chủng loại, kém phẩm chất, và do đó phát sinh tranh chấp giữa hai bên. Khi tranh chấp đã phát sinh thì các bên phải giải quyết tranh chấp đó.

Đẽ giải quyết các tranh chấp phái sinh do doanh nghiệp nước ngoài giao hàng sai chủng loại, kém phẩm chất, các doanh nghiệp Việt Nam thường dùng phương pháp thương lượng trực tiếp giữa hai bên và đi kiện ra toa án hoặc trọng tài. Khi phái hiện hàng sai chủng loại, kém phẩm chất, một số doanh nghiệp việt Nam mời công ty giám định hàng hoa đến giám định lô hàng. Khi có biên bản giám định của công ty giám định kết luận hàng sai chủng loại hoặc kém phẩm chất doanh nghiệp việt Nam gửi biên bản giám định đó cộng với thư hay điện khiếu nại doanh nghiệp nước ngoài,. Trong những trường hợp như vậy, hầu như các doanh nghiệp nước ngoài ngay từ đầu không thừa nhận biên bản giám định. 64

không chấp nhận k h i ế u nại bằng cách phản bác hoặc i m lặng. Để bảo vệ quyền

lợi của mình, doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục điện k h i ế u nại bằng cách đưa ra

nlũrng lập luận, bằng chứng bổ sung chứng minh doanh nghiệp nước ngoài giao

kém phẩm chất. Có doanh nghiệp nước ngoài cuối cùng chấp nhận giảm giá hoặc

bữi thường chi phí loại trừ khuyết tật cho doanh nghiệp v i ệ t Nam.

Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp nước ngoài tiếp tục ỳ ra không giải

quyết, lúc đó, doanh nghiệp v i ệ t Nam buộc phải mòi đại điện của doanh nghiệp

nước ngoài đến v i ệ t Nam xem xét lại hàng, giám định đối tịch, hoặc hai bên

cùng mời một công ty giám định thứ ba đến giám định lại lô hàng dể lấy bằng

chứng cuối cùng giải quyết tranh chấp. Cũng có trường hợp chính doanh nghiệp

nước ngoài yêu cầu hai bên mời giám định thứ ba. K h i kết quả xem xét lại hàng,

giám định đối tịch hoặc giám định thứ ba kế! luận hàng kém phẩm chất, một số

doanh nghiệp nước ngoài đã chấp nhận khiếu nại của doanh nghiệp v i ệ t Nam

bằng cách giảm giá hoặc bổi thường thiệt hại, nhưng cũng có doanh nghiệp nước

ngoài vẫn không chịu đáp ứng các yêu cắn của doanh nghiệp v i ệ t Nam. Trong

trường hợp như vậy buộc doanh nghiệp v i ệ t Nam phải kiện ra toh án hoặc trọng

tài để bảo về quyền lợi chính đáng của mình.

Có trường hợp phát hiện hàng kém phẩm chất, doanh nghiệp Việt Nam diện mời

đại diện doanh nghiệp nước ngoài đến xem xét giám định lại lô hàng, doanh

nghiệp nước ngoài không đến, điện yêu càu hai bên cùng thoa thuận chọn giám

định thít ba, doanh nghiệp nước ngoài cũng không thoa thuận chọn. K h i đó,

muốn bào vệ quyển lợi của mình, doanh nghiệp v i ệ t Nam đành đi kiện doanh

nghiệp nước ngoài ra loa án hoặc trọng tài.

Như vây, đi kiện ra toa án hoặc trọng tài là bước cuối cùng nhằm giải quyết tranh

chấp phát sinh do doanh nghiệp nước ngoài giao hàng kém phẩm chất.

Dưới đay là một vụ tranh chấp do doanh nghiệp nước ngoài giao hàng kém phẩm

chất đã được trọng tài xét xử:

Ngày 13/1/1996 thương nhan Nhật ký hợp đồng bán cho doanh nghiệp H ổ chí M i n h Việt Nam 1400MT U R E A ± 5%, thanh toán bằng L/C trả chậm 330 ngày kể từ ngày giao hàng.

Ngày 6/7/1996, hàng về đến cảng Sài Gòn, doanh nghiệp v i ệ t Nam mời công ty giám định hàng hoa tại thành phố H ồ chí Minh đến giám định lô hàng. Biên bản giám định kết luận biuret của U R E A không đạt tiêu chuẩn quy định của hợp dồng, các bao U R E A có hàng bên trong bị cứng, vón cấc từng phần, trọng lượng của các bao không thống nhất nhau. V I thế doanh nghiệp v i ệ t Nam buộc phải chuyển hàng từ càng về k h o của công ty tái c h ế để thuê tái chế, thay t h ế bao b i , đóng gói lại.

Doanh nghiệp v i ệ t Nam đã điện khiếu nại thương nhân Nhật kèm biên bản giám định phẩm chất, đòi giảm giá lô hàng đo độ biuret kém, đòi bồi thường chi phí phát sinh do (ái chế.

Ngày 22/8/1995, doanh nghiệp v i ệ t Nam và thương nhân Nhật đã ký biên bản (hoa (huân, theo đó (hương nhân Nhạt đổng ý hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam I 1.700USD do độ bin rét không đạt quy định của hợp đồng, không nói gì đến chi phí tái chế. Nhưng thực tế, thương nhan Nhạt mới trả cho doanh nghiệp v i ệ t Nam 8.000USD.

Qua nhiều lổn diện đòi số tiền còn thiếu và chi phí tái chế nhưng không được bồi thường, doanh nghiệp v i ệ t Nam kiện thương nhân Nhật ra trọng tài đòi bồi thường các khoản sau:

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)