Thực tiễn giải quyết tranh chấp do (loanh nghiệp Việt Nam vi phạm các

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 43 - 46)

- Ngan hàng là người kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng, là người phục vụ khách hòng nên ngân hàng không có quyển xem xét hiệu quả của hợp đồng (thương vụ)

1.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp do (loanh nghiệp Việt Nam vi phạm các

nghĩa vụ khác của hợp (lồng.

Ngoài tranh chấp phát sinh do vi phạm nghĩa vụ trả t i ề n h à n g , còn c ó những tranh chấp do doanh nghiệp việt Nam vi phạm các nghĩa vụ khác của hợp đồng xuất nhập khẩu. Các tranh chấp này rất đa dạng và thường phát sinh trong thực tế. K h i (ranh chấp đã phát sinh thì doanh nghiệp việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài

phải giải quyết tranh chấp đ ó .

Trong những năm vịa qua, vì nhiều lý do khác nhau mà một số doanh nghiệp V i ệ t Nam k h ô n g giao hàng, giao hàng châm, giao hàng sai quy cách, phẩm chất ... (heo hợp đồng xuất nhập khẩu đã ký với doanh nghiệp nước ngoài. Lý do của các vi phạm đó thường là do gặp thiên tai, sự cố, do giá cả của hàng hoa lăng lên so với giá hợp đồng, do tính toán thấy bất lợi, do quy định trong hợp đổng không cụ thể, v.v... Đố i với những trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng do gặp bất khả kháng thì doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp việt Nam giải quyết lất nhanh và k ế t quả là doanh nghiệp việt Nam không chịu trách nhiệm. Đôi với các trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đổng vì những lý do khác thì tranh chấp giun hai bên được giải quyết khá lâu. Các doanh nghiệp nước ngoài bao g i ờ cũng điện khiếu nại doanh nghiệp việt Nam, yêu cẩu doanh nghiệp việt Nam nộp phạt, bổi thường thiệt hại, hạ giá hàng, v.v... V ớ i các doanh nghiệp nước ngoài có văn phòng đại diện ở việt Nam (hì họ uy quyển cho trưởng văn phòng đại diện này vịa telex, fax k h i ế u nại, vịa gặp gỡ trực tiếp doanh nghiệp v i ệ t Nam để thương

lượng.

Khi nhận được k h i ế u nại của doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp việt Nam nghiên cứu k h i ế u nại đ ó và đề u trả lời tị chối k h i ế u nại. Song các doanh nghiệp

nước ngoài vẫn tiếp tục thương lượng bằng cách phân tích, lập hiện, cung cấp thêm hằng chứng để vàng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp Việt Nam. M ộ t số doanh nghiệp việt Nam khi nhận thấy mình sai trong việc vi phạm hợp đồng đã chấp nhân khiếu nại và thương lượng với doanh nghiệp nước ngoài trả một phán

liền phạt. bồi thưững một phin thiệt hại phát sinh, hoặc hạ giá ữ mức họp lý. Doanh nghiệp nước ngoài tính toán và trong một số trưững hợp họ đã chấp nhận như vậy.

Một số doanh nghiệp v i ệ l Nam khác cương quyết không chấp nhận khiếu nại của doanh nghiệp nước ngoài bằng cách đưa ta những lý do miễn trách nhiệm chưa xác đáng, chưa thuyết phục. Khi đó, các doanh nghiệp nước ngoài xử lý (heo hai cách. M ộ t là, một số doanh nghiệp nước ngoài khiếu nại, thương lượng mãi khổng được thì thôi, không đi kiện. Nhưng cũng có một số doanh nghiệp nước ngoài khác đã đi kiện doanh nghiệp việt Nam ra toa án, trọng tài, sau khi thương lượng không đát kết quả.

Dưới đay In một vài ví dụ về thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh do (loanh nghiệp Việt Nam vi phàm quy cách, phẩm chất hàng hoa.

MỘI doanh nghiệp miền Trung ký hợp đồng bán 2 côn-ten-nơ ghẹ ướp lạnh cho mội (hương nhân theo điều kiện FOB Đà Nang. Điều khoản tên lihng trong hợp đổng chỉ ghi là "ghẹ tươi ướp lạnh", không ghi là ghẹ nguyên càng và cang hay khổng, thanh toán bằng L/C trả tiền ngay.

Sau khi ký hợp đồng, doanh nghiệp miền Trung đã mua đủ ghẹ để chuẩn bị dóng vào côn-ten-nơ. Đọc hợp đổng không thấy quy định rõ ghẹ dể nguyên càng và cẳng hny không, nên doanh nghiệp miền Trung đã hỏi trưởng văn phòng đại diện của thương nhân Nhật tại Việt Nam về vấn đề này. Trưởng văn phòng đại diện đã ghi diêm vào hợp đổng là "ghẹ còn nguyên càng, cắt bỏ cẳng", đổng thữi ký vào hòn cạnh.

Trên cơ sở dó, doanh nghiệp miền Trung đóng 2 côn-ten-nơ ghẹ có càng không 44

cẳng. Sau k h i đóng hàng xong thì nhận được L/C, trong L/C ghi là ghẹ còn nguyên càng và cẳng. Doanh nghiệp v i ệ t Nam không thay thế ghẹ còn nguyên càng và cẳng, m à cứ bốc 2 côn-ten-nơ ghẹ không cẳng lên tàu, lập hoa đơn thương mại ghi là "ghẹ còn nguyên càng và cẳng" và đã được thanh toán tiền hàng.

Khi hàng sang đến Nhạt, thương nhan Nhật mở Ì côn-ten-nơ ra kiểm hàng, thấy ghẹ có càng, không có cẳng. Công l y Nhạt điện cấp tốc cho doanh nghiệp m i ề n T r u n g yêu cầu cho tàu đến lấy 2 côn-ten-nơ ghẹ về và trả lại tiền hàng với lý do là ghẹ được giao có quy cách không đúng như quy định cùa hợp đồng, cừa L/C. MẠI khác, người bán có ý lừa dối, thể hiện ở chỗ thực tế giao ghẹ cắt bỏ cẳng, m à hoa đơn thương mại lại ghi là ghẹ nguyên càng và cẳng.

Doanh nghiệp m i ề n T r u n g điện và fax cho thương nhan Nhạt trang hợp đổng đã được trưởng văn phòng đại diện bổ sung "ghẹ còn càng, cắt bỏ cẳng" và chứng minh mình đã giao hàng theo đúng quy định cừa hợp đổng dã được bổ sung, còn việc lộp hoa đơn thương mại chỉ là việc hợp (hức hoa chứng từ m à thôi.

Nhận được thông tin đó, thương nhãn Nhật fax bác bỏ ngay (hẩm quyền cùa trưởng văn phòng đại diện trong việc sửa đổi bổ sung hợp đồng vì trường văn phòng đại diện không được giám đốc uy quyền. Vì vậy, thương nhan Nhật không thừa nhộn điểm bổ sung trong hợp đồng là có giá trị hiệu lực. Thương nhân Nhạt tiếp tục đòi công ty m i ề n T r u n g chở 2 côntennơ ghẹ về và trà ngay tiện hàng.

Doanh nghiệp m i ề n T r u n g lại điện tiếp cho thương nhan Nhạt với lập luận rằng thương nhan Nhạt có thừa nhân điểm bổ sung hợp dồng hay không là tuy, nhưng trưởng văn phòng đại diện đã bổ sung thì văn phòng đại diện phải chịu trách nhiệm về hậu quả cừa việc bổ sung đó. Trong khi đó, văn phòng đại diện là một bộ phận cừa chính thương nhãn Nhật, cho nên thương nhân Nhật phải chịu trách nhiệm về hoạt động cùa văn phòng đại điện cũng như cừa trưởng văn phòng đại diện.

Sau khi nhận được lập luận đ ó của doanh nghiệp m i ề n Trung, thương nhân Nhạt lelex đòi giảm giá lô ghẹ nếu k h ô n g thì sẽ tiếp tục đòi trả lại h à n g , lấy lại t i ề n . Trước tình hình đ ó , doanh nghiệp m i ề n Trung đã phan tích, tính toán kỹ vụ tranh chấp này và sau nhiều lần khẩn trương thương lượng đã chấp nhận giảm giá m ộ i (ỳ l ệ nhò trị giá lô ghẹ. Thương nhân Nhạt cũng đững ý tỷ lệ giảm giá đó và tranh chấp đã được giải quyết.

Qua vụ tranh chấp trên có thể rút ra những đ iể m lưu ý sau:

- K h i sửa đổ i , bổ sung hợp đững, hay cụ thể hoa hợp đững cần thoa thuận và ký với người có thẩm q u y ề n , khi k h ô n g có giấy uỷ quyền cho trưởng văn phòng đạ i

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)