- Khi vận dụng luật để dưa ra yêu cầu trong đơn kiện thì phải đọc, phân tích kỹ quy định của luật, dối chiếu, so sánh với trường hợp vi phạm của bên đương sự
2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp khi doanh nghiệp nước ngoài không giao hàng
hàng
Đ a SỐ các tranh chấp phát sinh do doanh nghiệp nước ngoài không giao hàng được giải quyết bằng thương lượng trực tiếp giữa hai bên.
Thông thường, khi doanh nghiệp nước ngoài không giao hàng, doanh nghiệp v i ệ t Nam tìm hiểu và xác định lõ nguyên nhân của việc không giao hàng. Nếu nguyên nhân của việc không giao hàng thuộc trường hợp miễn trách thì chấm dứt quan hệ hợp đồng và chấm dứt tranh chấp.
Nếu nguyên nhân của việc không giao hàng là do lại cùa doanh nghiệp nước ngoài, thì doanh nghiệp Việt Nam lập hổ sơ k h i ế u nại đòi nộp phạt hoặc bồi thường thiệt hại phát sinh và yêu cầu doanh nghiệp nước ngoài giải quyết, tức thương lượng thông qua thư từ, telex... Nhìn chung, không có doanh nghiệp nước ngoài nào chấp nhân khiếu nại ngay từ đáu, m à thường nêu nhiều lý do khác nhau để khước từ khiếu nại. Khi đó, doanh nghiệp v i ệ t Nam kiên trì với khiếu nại của mình, dưa ra những bằng chứng, những lập luân xác đáng để chứng minh, để thuyết phục doanh nghiệp nước ngoài. Vì thế, sau một thời gian thương lượng, một số doanh nghiệp nước ngoài đã chấp nhận giải quyết khiếu nại và nộp phạt, hoặc bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp v i ệ t Nam.
Tuy nhiên, có những doanh nghiệp nước ngoài ỳ ra không chấp nhộn giải quyết khiếu nại, mặc dù có đủ bằng chứng, lập luận chứng minh lại của họ trong việc không giao hàng. Trong những trường hợp như vậy, một số doanh nghiệp Việt Nam từ bỏ tranh chấp, không đi kiện vì thấy rằng trị giá tranh chấp nhỏ, không đáng để theo kiện, hoặc có đi kiện thì bàn án cũng không thể thi hành được vì nhiều lý đo khác nhau. Nhưng một số doanh nghiệp khác vẫn đi kiện vì mình bị thiệt hại lớn.
Ngoài việc thương lượng bằng khiếu nại, doanh nghiệp Việt Nam còn đi kiện để
giải quyết tranh chấp với doanh nghiệp nước ngoài đo họ không giao hàng.
Thường doanh nghiệp v i ệ t Nam chỉ đi kiện khi thương lượng bằng k h i ế u nại không thành công và xác định được rằng doanh nghiệp nước ngoài có lỗi trong việc không giao hàng. Dưới đây là một vụ kiện thực tế để chứng minh.
Ngày 20/9/1995 doanh nghiệp H à N ộ i - v i ệ t Nam (nguôi mua) ký hợp đồng số 1809/95 mua cỳa công ty  n Độ (người bán) 20.000MT x i mãng Kumgang với
giá 54USD/MT CNF.F.O cảng Quy Nhơn theo Incoterms 1990, giao hàng vào tháng 12/1995, thanh toán bằng L/C không huy ngang trả tiền ngay, L/C phải được mờ trước ngày 30/9/1995.
Điều 14 cỳa hợp đồng quy định "nếu bất kỳ bên nào không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng vì gặp các trường hợp bất khả kháng như bão, động đất, lũ lụt, hoa hoạn, núi lửa phun, chiến tranh, đình công, bạo động cỳa quần chúng, lệnh cùa chính phỳ, nhà máy sản xuất bị đóng cửa thì được miễn trách nhiệm".
Điểu 15 hợp đồng quy định "nếu chậm giao hàng do những nguyên nhan khác với điều 14 thì 10 ngày chạm đẩu tiên không phải nộp phạt, sau đó phạt 0.7% trị giá lô hàng cho m ỗ i tuần chậm trễ cho đến k h i đạt tối đa là 3 % trị giá lô hàng giao chậm".
Thực hiện hợp dồng người mua đã mở L/C cho người bán hưởng lợi ngày 25/9/1995.
Ngày 28/9/1995 người mua - doanh nghiệp H à N ộ i ký hợp đổng bán lại lô xi măng cho một doanh nghiệp m i ề n Trung, v i ệ t Nam với nội dung như sau:
Số lượng xi măng Ktimgang 20.000MT với giá 66USD /1MT, giao hàng trong hẩm tàu tại càu cảng Quy Nhơn.
Thời hạn giao hàng: "Theo hợp đổng ngoại" (tức theo hợp đổng số 1809/95 ngày 20/9/1995).
Thanh toán: Đặ t cọc 70.000USD ngay sau khi ký hợp đồng. Số tiền còn lại sẽ
được thanh toán trong vòng 2 tháng kể từ ngày dỡ hàng đẩu tiên. Nếu đến hạn m à
người bán không có hàng giao thì phải chuyển ngay số tiền đặt cọc cho người mua, chịu lãi suất 2%/tháng trên số tiền đặt cọc và nộp phạt 0.1%/ngày nhưng không quá l o ngày, nếu quá l o ngày coi như không giao hàng. N ế u người bán không có hàng giao thì phải hoàn ngày cho người mua số tiền đặt cọc cộng lãi suất 2 % /tháng, đồng thời phải chịu nộp phạt 1 0 0 % trị giá tiền đặt cọc (70.000USD).
Ngày 30/9/1995, người mua lại m i ề n T r u n g đã chuyển vào tài khoản cùa doanh nghiệp Hà N ộ i 70.000USD tiền dặt cọc.
Trong tháng 11 + 12/1995, doanh nghiệp H à N ộ i theo hợp đồng ngoại đã nhiều lẩn
điện giậc người bán - công ty  n Độ giao hàng, người bán đã vài lần diện cam kết sẽ giao hàng, nhưng đến 15/6/1996 vân không giao hàng. Vì thế, doanh nghiệp H à N ộ i không có hàng giao cho người mua - công ty m i ề n T r a n g theo hợp
đồng nội.
Ngày 9/2/1996, doanh nghiệp H à N ộ i (người bán lại lô hàng) và công ty m i ề n T r u n g đã ký biên bản, theo đó, doanh nghiệp Hà Nội phải trả cho công ty miền T r u n g 70.000USD tiền đặt cọc, 2%/tháng trên số tiền đặt cọc, nộp phạt 70.000USD theo đúng quy định của hợp đồng nội. Doanh nghiệp Hà Nội đã buộc phải trà các khoản tiền này là 146.645USD (có phiếu chi và phiếu thu của 2 bên). Ngày 19/12/1995, doanh nghiệp Hh N ộ i nhận được từ người bán - công ty Ấ n Độ - một bản phô tô giấy chứng nhận bất khả kháng do Bộ phận thương mại thuộc
Đại sứ quán của một nước thứ ba đóng tại  n Độ cấp ngày 25/11/1996 cho công ty  n Độ về hợp đồng mua bán N0K B / C I 01/95 giữa công ty  n Độ (người mua) với nhà cung cấp xi măng của nước thứ ba đó. Hợp đồng N° KB/CI 01/95 ký ngày 4/7/1995 với số lượng 60.000MT xi măng Kumgang.
Sau đó, công ty  n Độ lại gửi tiếp cho doanh nghiệp Hà N ộ i 2 bản phô tô giấy
chứng nhận bất khả kháng do Bộ phận thương mại thuộc Đạ i sứ quán của nước thứ ba đóng tại thủ đô Ấ n Độ cấp ngày 21/1/1996 và ngày 9/3/1996, Ì bản phô tô giấy chứng nhận bất khả kháng do uỷ ban xúc tiến thương mại quốc tế của nước thứ ba dó cấp ngày 5/5/1996. Cả ba giấy chứng nhận bất khả kháng này đo nhà cung cấp cùa nước thứ ba gửi cho công ty  n Độ, công ty Ấ n Độ phô tô gửi cho doanh nghiệp H à Nội.
Trong cấc giấy chứng nhận bất khả kháng đó đều ghi: ở nước thứ ba bị m ư a lớn và lũ lụt, đưỏng sá bị sụt lún nặng, không chở nguyên liệu vào nhà m á y được, nhà m á y bị hư hỏng phải ngừng sản xuất. Hiện tượng này được coi là bất khả kháng. Nhà m á y đang cố gắng khắc phục hậu quả để trở lại hoạt động bình thưỏng và sẽ thông báo lịch giao hàng cụ thể.
Doanh nghiệp Hà Nội không chấp nhận lý do m à ngưỏi bán (công ty  n Độ ) nêu ra là bất khả kháng đối với ngưỏi bán, tiếp tục đòi ngưỏi bán bồi thưỏng thiệt hại đo không giao hàng. Qua nhiều lần đòi m à không được b ồ i thưỏng, doanh nghiệp Hà Nội kiện công ty  n Độ ra Trung tâm Trọng tài Quốc tế v i ệ t Nam đòi các khoản sau:
• T i ề n phạt đã phải trả cho khách hàng nội địa (ngưỏi mua miền Trung) 70.000USD.
• Lãi suất ngân hàng tiền ký quỹ mở L/C từ ngày 20/9/1995 đến 20/6/1996 là: 300.000USD X 2 . 1 % / tháng X 9 tháng = 56.700USD
• Phạt do chậm trẻ giao hàng theo điều 15 hợp đồng là: Ì .080.000USD X 3 % = 32.400USD
• Lãi không thu được 2USD/1MT là: 20.000MT X 2USD = 40.000USD • Tổng cộng: I99.I00USD
Trong văn bản tự bảo vệ, người bán - công ty Ấ n Độ trình bày:
Người bán - công ty Ấ n Độ ký hợp đồng mua x i măng của nhà cung cấp thuộc nước thứ ba, nhà cung cấp gặp bất khả kháng (nhà máy không sản xuất được xi măng) không giao được hàng cho người bán nên người bán không giao được hàng cho người mua - doanh nghiệp H à Nội, đo vậy, người bán - công ty  n Độ cũng
được coi là gặp bất khả kháng, được miễn trách.
Giày chúng nhận bất khả kháng do Đạ i sứ quán và Uy ban xúc tiến thương mại quửc tế của nước thứ ba cấp được coi là bằng chứng về bất khả kháng của người bán.
Tại phiên họp xét xử, công ty  n Độ (người bán) không xuất trình được bằng chứng về thời gian, địa điểm xảy ra lũ lụt ở nước thứ ba, trong khi đó, doanh nghiệp H à N ộ i xuất trình được bằng chứng chứng minh địa điểm xảy ra lũ lụt, thời gian l ũ lụt hoạt động là tháng 8/1995. Sau khi xảy ra lũ lụt ở nước thứ ba, doanh nghiệp H à N ộ đã hỏi công ty  n Độ là có x i măng không vì l ũ lụt xảy ra ở nước người cung cấp xi măng, nếu có thì mới ký hợp đổng, nếu không thì thôi. Công ty  n Độ thừa nhận là đã điện hỏi người cung cấp là có hàng không để công ty  n Độ (người bán) ký hợp đồng bán lại cho doanh nghiệp Hà Nội, người cung cấp điện trả lời là sẽ có hàng giao mặc dù hiện đang gặp khó khăn cao, nên công ty  n Độ đã ký hợp đồng sử 1809/95 ngày 20/9/1995 với doanh nghiệp Hà Nội. Tuy vây, công ty  n Độ vân yêu cầu được miễn trách vì:
Thứ nhất, người cung cấp gặp bất khả kháng thực sự cho nên công ty  n Độ cũng
được coi là bất khả kháng, bởi vì diều 14 hợp dồng quy định việc "nhà máy sản xuất bị đóng cửa" cũng là một trường hợp bất khả kháng.
Thứ hai, không phải là công ty  n Độ (người bán) không giao hàng, m à là chua giao hàng, vì nhà cung cấp còn đang khắc phục khó khăn để cổ hàng giao cho
công ty Ấ n Độ và công ty Ấ n Độ sẽ giao hàng cho doanh nghiệp H à Nội. Phàn đối lập luận của công ty Ấ n Độ , doanh nghiệp H à N ộ i xuất trình 2 bản phô lô B/L xi măng Kumgang cấp từ nước người cung cấp cho hai công ty v i ệ t Nam vào Iháng 2 và tháng 3/1996 và hàng đã về đến cảng Việt Nam. Trong khi đó đến
15/6/1995, công ty  n Độ vẫn không giao hàng.
Căn cứ vào tài liệu, bằng chứng trong hồ sơ kiện, vãn bản biện minh của bên bị (công ty  n Độ ) cùng các ý k i ế n trình bày của hai bên tụi phiên họp xét xử, trọng tài phân tích như sau:
Một là, lũ lụt xảy ra ở nước thứ ba vào tháng 8/1995 là bất khả kháng đối với người cung cấp hàng cho công ty  n Độ trong quan hệ hợp đồng giữa người cung cấp và công ty  n Độ , bồi vì hợp đổng ký ngày 25/6/1995 m à lũ lụt xảy ra vào tháng 8/1995 làm cho người cung cấp không giao được hàng cho công ty  n Độ . Công ty  n Độ không trực tiếp gặp bất khả kháng, vì lũ lụt không xảy ra tụi  n Độ.
Hai là, bên bị - công ty  n Độ đã biết lũ lụt xảy ra ở nước thứ ba (nước người cung cấp) vào tháng 8/1995, nhưng không tính toán kỹ, tin vào sự cam kết bằng lời nói của người cung cấp, vẫn ký hợp dồng bán lụi lô hàng cho bên nguyên- công ty H à N ộ i vào ngày 20/9/1995, thì phải có nghĩa vụ giao hàng theo đúng hợp đồng. Việc bên bị không giao hàng cho bên nguyên là một vi phụm hợp đồng.
Ba là, trước lúc ký hợp đổng bán hàng cho bên nguyên:
- Công ty  n Độ , bên bị, đã biết lũ lụt xảy ra và hậu quả của nó rồi thì lũ lụt đối với bên bị không phải là bất khả kháng - căn cứ miễn trách nhiệm cho việc không giao hàng, bởi vì bất khả kháng phải là hiện tượng xảy ra sau khi ký hợp đồng, hiện tượng các bên không lường trước được.
Bốn là, lập luận của bên bị (công ty  n Độ ) về việc "nhà m á y sản xuất bị đóng cửa" là một trường hợp bít khả kháng đối với bên bị không được trọng tài thừa nhân, bởi vì:
- Nhà máy sản xuất bị đóng cửa là hậu quả của l ũ lụt xảy ra ở nước người cung cấp, m à l ũ lụt dó không được công nhận là bất khả kháng - căn cạ miễn tách cho