Tiền phạt phải nộp cho người chuyên chở do không dỡ hàng từ ngày 25/5/

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 35 - 37)

đến ngày 16/6/1996 (là ngày tàu vào cảng Quy Nhơn) là 38.000USD, - T i ề n giảm giá bán hàng cho doanh nghiệp Khánh Hoà là 27.000USD.

Doanh nghiệp H à N ộ i không chấp nhận khiếu nại và bồi thường thiệt hại với lý do là công ty Thái Lan đã bốc hàng lên tàu xong rồi mới đến chào bán cho doanh nghiệp Hà Nội, vì muốn giúp đỡ công ty Thái nên doanh nghiệp Hà Nội đã ký hợp đồng. A i ngờ sau khi ký hợp đồng, ngan hàng lại không cho mở L/C, do vây, (loanh nghiệp Hà Nội không có lỗi gì.

Sau nhiều lần đàm phán thương lượng, kể cả khi công ty Thái Lan đã giảm mức thiệt hại, doanh nghiệp Hà nội vẫn không chấp nhận bồi thường thiệt hại. Vì vây công ty Thái Lan đã kiện doanh nghiệp Hà Nội ra trọng tài đòi bồi thường 82,468 11SD, gồm các khoản như đã nêu trên.

Khi xé! xử (ranh chấp này. trọng thi phân tích như sau:

- Khi đã ký hợp đồng mua hàng (nhập khẩu), thanh toán bịng L/C (hì người mun phải có nghĩa vụ mở L/C trong thời hạn do hợp đồng quy định. việc người mua không mở L/C theo quy định của hợp đồng là một vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Việc ngân hàng xét thấy thương vụ không có hiệu quả nên dứt khoát không mờ L/C không phải là căn cứ miễn trách cho việc vi phạm hợp đồng. Vì vây, doanh nghiệp Hà Nội phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại trực tiếp do việc vi phạm hợp đổng của mình gay ra.

- Về chi pin' duy trì tàu, phí đỗ ở càng, phí hoa tiêu: 16968USD.

Theo hợp đổng thuê tàn chuyến, người thuê chở chỉ phải trả cước và chi phí bốc dỡ san xếp nếu có quy định trong hợp đồng, còn người chuyên chở phải chịu mọi chi phí liên quan đến con tàu ở cảng bốc hàng và ồ cảng dỡ hàng như phí bon liêu. phí vào cảng, pin' cảng dỗ, phí díìii nhờn, phí duy trì tàu v.v... Vì không đố híing, làu phải dứng chờ ở cảng dỡ và người chuyên chở đã (hu liền phạt' nên không có quyền l i m phí duy trì tàu trong những ngày tàu chờ. Vì vậy, (loanh nghiệp Mà Nội chi phải trả lại phí hoa tiêu, phí vào cảng là 6.347 USD. - Về liền phạt do không dữ hàng và tàu phải chờ: 38.000USD.

Vì không mở L/C nên tàu phải đứng chờ tại cảng Đà Nang cho nên doanh nghiệp Việt nam phải bổi thường thiệt hại phát sinh. Tuy nhiên thời gian tính liền phai

chỉ được lính từ ngày hết hạn mở L/C - ngày 29/5/1996 đến ngày đã ký hợp đồng bán lại lô hàng - I 1/6/1996, tức 13 ngày:

I ĩ ngày X 2000USD = 26.000USD

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 35 - 37)