Hoàn thiện và ban hành mới các văn bản pháp luật về hợp đồng xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 84 - 86)

- Về tiền lãi phát sinh do châm thanh toán 500.000USD.

4. Hoàn thiện và ban hành mới các văn bản pháp luật về hợp đồng xuất nhập khẩu.

lớp ngắn hạn, tại chức, chuyên d ề , h ộ i thảo, nang cao. Học hỏi để nâng cao trình

độ qua thực tiẫn cũng hết sức quan trọng, cho nên những cán bộ có chuyên mồn nghiệp vụ, trình độ pháp lý và kinh nghiệm cẩn hướng dẫn các cán bộ mới vào nghề, c á c c á n bộ c ò n chưa c h u y ê n sâu.

4. Hoàn thiện và ban h à n h m ớ i các văn bản p h á p luật về hợp đồng xuất nhập khẩu. khẩu.

Ớ tầm vĩ m ô , để có m ộ t môi trường pháp lý đầ y đủ và đồng bộ Nhà nước v i ệ t Nam cần sớm h o à n thiện và ban hành những vãn bản p h á p lý cần thiết trực tiếp liên quan đế n việc giao dịch và ký k ế t c á c hợp đồng xuất nhập khẩu cũng như

việc giải quyết c á c tranh chấp phát sinh liên quan đế n loại hợp đổng này. Ngày 10/5/1997, Quốc h ộ i khoa I X nước C H X H C N v i ệ t Nam, kỳ họp thứ X I đã thông qua Luật T h ư ơ n g m ạ i . Luật thương mại V i ệ t Nam dã chính thức có hiệu lực l ừ ngày 01/01/1998. Tuy nhiên, để luật thương mại thực sự di vào cuộc sống, nghĩa là tạo cơ sở p h á p lý cho các doanh nghiệp v i ệ t Nam trong quá trình đ à m phán và

ký kết hợp đồng thì chính phủ cần sớm ban hành và hoàn thiện một hệ (hông

đồng bộ các văn bản d ướ i luật hướng đẫn việc thực hiện Luật thương m ạ i , thiếu hệ thống các văn bản dưới luật hướng đẫn việc thực hiện Luật thương m ạ i , thiếu hệ (hống các vãn bản đ ó thì Luật thương mại chưa thể phát huy được vai trò của nó. Sau khi có Nghị định 57 N Đ / C P ngày 31/7/1998 thì vấn đề về thẩm quyền ký kết hợp đổng xuất nhập khẩu đã được giải quyết, nhưng còn nhiều vấn đề liên quan đế n hợp đồng này như tiêu chí để xem xét t h ế n à o là một hợp đổng xuất nhập khẩu (hợp dồng mua bán với thương nhân nước ngoài), điề u kiện để huy hợp đồng khi chính hợp đồng không quy định gì, các trường hợp miẫn trách khác ngoài các sự k i ệ n được coi là b í t khả k h á n g , cơ quan có thẩm quyềnn x á c nhận các sự kiện được coi là bất khả kháng... vẫn chưa được giải quyết.

Tuy nhiên, luật thương m ạ i V i ệ t Nam đù có đẩy đủ, đồng bộ đế n đâu cũng chưa chắc đã có thể áp dụng cho hợp đồng xuất nhập khẩu, vì điề u đ ó còn tuy thuộc vào sự thoa thuận lựa chọn giữa các bên khi đ à m phán ký k ế t hợp đồng. N ế u thương nhân nước ngoài k h ô n g tin tưịng vào luật việt Nam thì h ọ sẽ từ chối áp

dụng luật của ta mà tìm đế n c á c nguồn luật khác mà h ọ tin cây hơn, được biết đế n nhiều hơn. M ộ t trong những nguồn luật đ ó là Công ước v i ê n 1980 về mua bán quốc t ế h à n g hoa. Để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp v i ệ t Nam áp dụng diêu ước quốc t ế quan trọng này các cơ quan chức năng có liên quan như Bộ thương m ạ i , Bộ tư pháp, Bộ ngoại giao v.v... cẩn tạp trung nghiên cứu để nghị Nhà nước ta gia n h á p Công ước v i ê n 1980 trong thời gian sớm nhất. Hiện nay, do nước la chưa gia nhập C ô n g trốc này nên các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu còn gặp những khó khăn nhất định trong việc lựa chọn nguồn luật áp dụng cho các hợp đồng mua báu với thương nhân nước ngoài. Bịi l ẽ , việc áp dụng hiệt v i ệ t Nam cho loại hợp đồng này không phải lúc nào cũng c ó Ihể thoa thuận được với khách hàng nước ngoài, việc áp dụng luật nước đố i phương hay nước thứ ba cũng

gặp k h ô n g ít khó khăn (rong việc tìm hiểu nội dung của các quy phạm pháp luật liên quan. Còn n ế u chỉ trông chờ vào việc áp dụng các tập quán thương mại quốc t ế như Incoterms 1990 thì cũng k h ô n g thể giải quyết hết m ọ i vấn đề c ó thể phát sinh từ hợp đồng, vì Incoterms 1990 chỉ có thể giải quyết được m ộ t số vấn đề như phân chia nghĩa vụ làm thủ tục hải quan, phan chia chi phí, thời điểm di chuyển rủi ro của hàng hoa, nghĩa vụ mua bảo h i ể m cho hàng hoa và nghĩa vụ thuê tàu. Các nghĩa vụ khác k h ô n g được đề cập đế n trong Incoterms 1990. Vì thế, việc áp dựng các điề u ước quốc t ế như C ô n g ước v i ê n 1980 sẽ c ó nhiều thuận tiện hơn. Đế n nay đã có 53 nước trên t h ế giới phê chuẩn C ô n g ước này. v i ệ c áp dụng C ô n g ước này cho phép các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu của ta vừa có Ihể hạn c h ế được những tranh chấp, bất đồng có thể phát sinh, vừa tạo điề u kiện thuận lợi cho các bên trong việc giải quyết c á c tranh chấp khi đã phát sinh từ các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoa.

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 84 - 86)