N A M V Ớ I C Á C D O A N H N G H I Ệ P N ƯỚ C N G O À I T R O N G T H Ờ F G I A N V Ừ A Q U A
Trong những Hãm vừa qua, các tranh chấp phát sinh giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài là rất đa dạng. C ó tranh chấp liên quan tới việc ký kết hợp đồng, tranh chấp về số lượng, về phẩm chất, về giao hàng chậm, về việc không m ở hoặc m ở thư tín dụng (L/C) chậm, về từ chối nhận hàng, v.v... Chù yếu là các tranh chấp phát sinh là do doanh nghiệp việt Nam hoặc doanh nghiệp ngoài (lức người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu) vi phạm hợp đảng.
I - Thực tiễn giải quyết tranh chấp khi (loanh nghiổp Viổt Nam vi phạm hợp đổng đổng
Các tranh chấp phát sinh do doanh nghiệp Việt Nam vi phạm hợp đảng phần lớn thể hiện trong việc không trả tiền Hàng, cô ý không nhận hàng, không giao hàng (lúng hạn, giao hàng kém phẩm chất, v.v... việc giải quyết các tranh chấp trong thực lê cũng lất khả khăn và phức tạp. Một số tranh chấp thương lượng mãi không được đành phải dãn nhau ra trọng tài.
1.1. Thực tiễn giải quyết tranh chấp do doanh nghiổp Viổt Nam vi phạm
nghĩa vụ trà tiền hàng.
Các tranh chấp phát sinh do doanh nghiệp việt Nam vi phạm nghĩa vụ trả tiền hàng chù yếu được thể hiện dong việc không mở thư tín dụng theo quy đinh cùa hợp đảng.
MỘI công ly Thái Lan chào bán xi măng cho nhiều doanh nghiệp việt Nam. nhưng chưa có ai đảng ý mua. Thông qua giới thiệu, công ty Thái Lan đến chào bán cho một doanh nghiệp H à Nội. Trong ngày đàm phán ký hợp đồng, lô xi măng đã được bốc lên tàu cho nên công ty Thái Lan dề nghị doanh nghiệp Hà .14
Nội mua, đồng thời cũng là giúp đỡ công ty Thái. Thông cảm với công ty Thái Lan, doanh nghiệp H à N ộ i đã ký k ế t hợp đồng mua lô x i măng vào ngày 20/5/1996, trong đó quy định m ở L/C châm nhất vào ngày 28/5/1996, giao hàng theo điều kiện CFR cảng Đ à Nang.
Thực hiện hợp đồng, công ty Thái Lan đã giao hàng 11000 M T xi măng, lấy B/L ký ngày 20/5/1996 (tức hàng đã bốc lên tàu xong đúng vào ngày ký hợp đồng). Tàu đã đến càng d ỡ hàng Đ à Nang ngày 25/5/1996, nhưng doanh nghiệp v i ệ t Nam chưa mở L/C nên việc d ỡ hàng không thể tiến hành được. Công ty Thái Lan
đã nhiều lần yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam mở L/C nhưng đến 10/6/1996 L/C vãn chưa được mở. Nguyên nhan không mở L/C được doanh nghiệp Việt Nam giải thích là vì ngân hàng v i ệ t Nam xét thấy thương vổ không có hiệu quà nên
đứt khoát không mở.
Ngày 11^6/1996, công ty Thái Lan buộc phải ký hợp đồng bán lại lô xi măng cho
một doanh nghiệp v i ệ t Nam ồ Khánh Hoà với giá thấp hơn 2.5USD/IMT theo điều kiện CFR cảng Quy Nhơn. Tuy không mở L/C nhưng doanh nghiệp Hà N ộ i
đã giúp đỡ công ly Thái Lan làm thủ tổc ra vào cho tàu hàng tại cảng Đà Nang. Sau khi bán lại hàng xong, công ly Thái Lan lập tức khiếu nại đòi doanh nghiệp Hà Nội bổi thường thiệt hại 82.468 USD, gồm: