Trong đơn kiện, nguyên đơn căn cứ vào Pháp lệnh hợp đồng kinh tế việt Nam để đưa ra các yêu cầu, trong đơn kiện lại bị đơn cũng sử dụng Pháp lệnh hợp đừng kinh tế Việt Nam làm căn cứ cho các yêu cầu của mình. Như vậy, cừ thể coi hai bên đều đừng ý áp dụng Pháp lệnh hợp đừng kinh tế của việt Nam để giải quyết tranh chấp.
2. Về các yêu cầu trong đơn kiện của nguyên đơn
2.1. v ề phạt do vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng từ ngày 11/7/1995 đến ngày 26/10/1995 với số tiền là 107.402,971 USD.
Hợp đồng quy định thời hạn giao hàng vào kho ngoại quan tại cảng Sài Gòn là cuối tháng 5 và tháng 6 năm 1995, thực tế nguyên đơn đã giao hàng và bị đơn đã nhạn hàng tại kho dó vào ngày 22/6/1995. Như vậy, bị đơn nhận hàng đúng hạn. Hợp đồng không có quy định thời hạn cho bị đơn lấy hàng ra khỏi kho để xếp xuống tàu, và kể từ khi hàng vào kho các bên cũng không ký văn bản bừ sung quy định thời hạn này cho nên việc lấy hàng ra khỏi kho lúc nào là quyền cùa bị đơn và bị đơn đã thực hiện xong nghĩa vụ nhện hàng. Vì vậy, không có cơ sở và không đù bằng chứng dể kết luân bị đơn vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng và bắt nộp phạt.
2.2. V ề phạt đo vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận hàng hoa từ ngày 11/7/1995 đến ngày 26/10/1995, với số tiền 161.104.45USD. 26/10/1995, với số tiền 161.104.45USD.
Nhưptói tích ởđiầTi 2.1 liêu hên, nguyên đrti ktòig rá đủ căn cứ và tòng điứig quy kết bị đon dã chun (icp nhân hàng nên việc đòi klxừii tòi pliạt rày là vô lý.
2.3. v ề phạt do vi phạm nghĩa vụ thanh toán ( 1 5 % trị giá L/C còn lại) kể từ ngấy l / l 1/1995, tức ngày ngân hàng mở L/C nhận bộ chứng từ đến ngày trả tiền l / l 1/1995, tức ngày ngân hàng mở L/C nhận bộ chứng từ đến ngày trả tiền 52
20/12/1995, tức 41 ngày chậm trà, số tiền là 3.128.32USD.
Việc chậm nhận được 1 5 % trị giá L/C còn lại nguyên nhân chính là do nguyên (lơn không xuất trình bộ chứng từ như quy định của L/C, cụ thể là nguyên đơn không xuất trình được giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng Thương M ạ i và Công Nghiệp Việt Nam cấp phù hợp với điều kiện cùa L/C. Điều này cũng được chứng minh bằng ý kiến của ngan hhng mở L/C tại trang 7 Bỗn tường trình cùa Ngân hàng này - ngày 30/11/1995 gửi toa án Singapore. Bị đơn không có lỗi gì trong việc chậm nhân được 1 5 % trị giá L/C của nguyền đơn. Do đó, việc nguyên đơn đòi bị đơn trỗ tiền lãi suất do châm nhận 1 5 % trị giá L/C là không có căn cứ.
2.4. Về chi phí pháp lý, thuê luật sư, chi phí đi lại kiện tụng: 30.000USD Trước hết, nguyên đơn không xuất trình được biên lai chứng từ chứng minh Trước hết, nguyên đơn không xuất trình được biên lai chứng từ chứng minh khoỗn chi phí này.
Mặt khác, các yêu cầu của nguyên đơn trong đơn kiện đều không có căn cứ nên nguyên đơn phỗi tự chịu các chi phí này.
3. Về các yêu cầu trong đơn kiện lại của bị đơn
3.1. V ề giỗm giá 1 5 % giá bán, thành tiền 201.380,57USD do nguyên đơn giao hàng không dũng chất lượng hàng không dũng chất lượng
Hợp đồng quy định hạt điều xuất xứ việt Nam, thực (ế nguyên đơn giao hạt điền xuất xứ Campuchia, điều này được chứng minh bởi hai tờ khai hỗi quan số 39841 ngày 05/5/1999 và số 37652 ngày 04/6/1999, đổng thời nguyên đơn cũng đã thừa nhận trong văn thư ngày 06/11/1999 gửi cho bị đơn. Tuy nhiên, các chỉ tiêu chất lượng của hạt điều thực giao phù hợp hoàn toàn với các chỉ tiêu chất lượng được quy định trong hợp đồng. v ấ n đề này được chứng minh bởi giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, chít lượng No2504/A388/96 ngày 23/6/1995 đo SGS cấp. Giao hàng sai xuất xứ nếu gây thiệt hại thì phỗi bồi thường. Mức bồi (hường là chênh lệch giá giữa giá hạt điều v i ệ t Nam và giá hạt điều Campuchin vào lúc ký
hợp đồng.
Bẽn bị có cung cấp bằng chứng là các hợp đổng mua bán hạt điều Campuchia vào lúc ký hợp đồng giữa hai bên, nhưng trong các hợp đổng đó phẩm chất được quy định theo mẫu, hoặc không được quy định gì, trong khi đó hợp đổng giữa bị đơn và nguyên đơn quy định phẩm chất theo 4 chỉ tiêu cụ thể, cho nên không thể lấy giá của các hợp đồng này làm cơ sộ để tính mức thiệt hại.
Bên nguyên có cung cấp bản sao hợp đồng mua bán hạt điều Campuchia được ký giữa một công ty v i ệ t Nam khác với S A V I M E X Cambodia, trong đó ghi giá 914,5 USD /1MT CNF Sài Gòn, nhưng không có công chứng nên cũng không thể chấp nhận giá cà trong bản sao hợp đổng này làm căn cứ để tính mức thiệt hại. Trong khi đó tại hai tờ khai hải quan số 39841 ngày 5/5/1995 và số 37651 ngày 4/6/1995 đã xác nhận giá hạt điều Campuchia nhập từ Campuchia về v i ệ t Nam là 9 I 5 U S D /1MT. Vì vậy, nguyên đơn phải bổi thường cho bị đơn chênh lệch giá giữa giá bán hạt điều v i ệ t Nam 940USD và giá nhập khẩu hạt điều Campuchia 915USD, cụ thể là:
(940 - 915) X 1428,231 M T = 35.705.775USD
3.2. Về phạt vi phạm hợp đổng 5 % tiên số tiền 201.380.57USD
BỊ đơn đòi phạt v i phạm hợp đồng liên quan đến 1 5 % trị giá hợp đồng - 20I.380.57USD nhưng không chứng minh được nguyên đơn vi phạm nghía vụ gì liên quan đến sô tiền này. Vì vậy việc đòi khoản tiền phạt này là vô lý.
3.3. Về chi phí ngăn chặn thiệt hại: 30.000USD
Đây là số tiền chi phí cho việc kiện tụng lại toa án Singapore để ngăn chặn ngfln hàng m ộ L/C thanh toán 1 5 % trị giá L/C cho nguyên đơn, nhung cuối cùng đơn kiện cùa bị đơn đã không được toa án Singapore chấp thuận, do đổ bị đơn phải tự chịu chi phí này.
Từ những điểm phân tích nêu trên, Uy ban trọng tài quyết định như sau: 54