Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, chất lượng do SGS hoặc vinacontrol ký.

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 47 - 48)

ký.

Thực hiện hợp đồng, ngày 9/61995, bị đơn đã mở L/C số DC 96/0566 cho nguyên đơn hưởng lợi. Mục 36A L/C quy định các chứng từ thanh toán, trong đó có giày chúng nhân xuất xứ do Phòng Thương Mại Công Nghiệp v i ệ t Nam cấp. Mục 37A quy định cụ thể: để nhận được 8 5 % trị giá L/C (tức 1 0 0 % trị giá hàng vào kho) cùng vẩi các chứng từ khác, phải xuất trình Ì bản gốc và 2 bản sao giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng Thương M ạ i Công Nghiệp v i ệ t Nam cấp, để nhận

được 1 5 % trị giá L/C (tức tiền thuế phải trả) ngoài các chứng từ khác, phải xuất trình I bản phôtô giấy chứng nhận xuA't xứ do Phòng Thương M ạ i Công Nghiệp Việt Nam cấp.

Sau khi nhạn được L/C cấp, l ừ ngày 16 đến 22/6/1995, nguyên đơn đã giaol .428.23MT hạt điều vào kho ngoại quan tại cảng Sài Gòn.

SGS đã kiểm tra hàng và cấp giấy chứng nhộn số lượng, trọng lượng, phẩm chai và bao bì N°2504/A388/95 ngày 23/6/1995, trong đó ghi các chí tiêu phẩm chất phù hợp vẩi quy định của hợp đồng nhưng không có nói gì về xuất xứ hàng hoa. Nguyên đơn lập bộ chứng từ thanh toán 8 5 % trị giá L/C, trong đó có giấy chứng nhân xuất xứ do chính nguyên đơn cấp và đã nhận được tiền.

Sau đó, nguyên đơn nhiều lẩn diện dục bị đơn lấy hàng ra khỏi kho, xếp xuống tàu dể cho nguyên đơn có B/L lập bộ chứng từ thanh toán lấy 1 5 % trị giá L/C. Nhung (hực tế ngày 25/10/1995 bị đơn mẩi xếp hàng xuống tàu.

Trưẩc và sau khi xếp hàng xuống tàu, nguyên đơn đã nhiều lần đề nghị bị đơn

sửa L/C cho phù hợp vẩi hợp dồng và thực (ế giao hàng vì L/C hết hiệu lực ngày 29/7/1995 và hàng giao xuống hai thu khác nhau. BỊ đơn đã chỉ thị cho ngân hàng

mở L/C sửa L/C ngày 28/10/1995.

Ngày 26/10/1995, bị đơn gửi cho nguyên đơn văn thư, trong đó nói rằng nguyên đơn giao hạt điều xuất xứ Campuchia, chứ không phải xuất xứ v i ệ t Nam cho nên bị đơn bị thiệt hại 442.752 USD, nguyên đơn phải chịu trách nhiệm và phải giải quyết vấn đề này ngay lập tức.

Nguyên đơn lập bộ chứng từ thanh toán 1 5 % trị giá L/C nhung chưa nhận được tiền.

Tiếp theo, bị đơn đã khởi kiện nguyên đơn ra toa án Singapore và toa án đã lệnh cho ngan hàng mở L/C tạm dừng việc thanh toán 1 5 % trị giá L/C. Ngân hàng mở L/C đã gửi bản tường trinh tới toa án Singapore, trong đó nêu rằng bộ chứng từ do nguyên đơn xuất trình không tuân theo đúng các quy định cùa L/C đã sửa đổi và đã thông báo điều này cho ngân hàng cốa nguyên đơn... Tuy nhiên, bị đơn đã bán lại lô hạt điều này cho khách hàng  n Độ , trong chứng từ cũng ghi hạt điều xuất xứ Việt Nam và đã nhận được tiền hàng từ khách hàng  n Độ đó. Sau sự việc này, ngày 20/12/1995, nguyên đơn đã được ngân hàng mở L/C thanh toán 1 5 % trị giá L/C còn lại.

Trong đơn kiện bổ sung, nguyên đơn yêu cầu bị đơn nộp các khoản sau:

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)