Số tiền hỗ trợ do độ biuret không đạt còn thiếu: 3.700USD Chi phí tái chế, thay (hê'bao bì, gồm:

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 67 - 69)

- Chi phí tái chế, thay (hê'bao bì, gồm:

A. Chi phí giám định: 13.304.880 V N D

B. Chi phí thuê kho bảo quản chờ đóng gói lại từ 1/8/1996 đến [5/1 1/1996 là 46.019.400 V N D 46.019.400 V N D

c. Phí bốc xếp: 14.463.240 VND gồm: - Bốc nhập kho: 7.889.040 VND - Bốc nhập kho: 7.889.040 VND - Bốc xuất kho: 6.574.200 VND

D. Chi phí vận chuyển hàng từ cảng Bến Nghé về kho cùa công ty tái chế: 3.000.000 VND

E. Chi phí tái chế, đóng gói lại lô hàng: 173.128.150 VND gồm: - Chi phí gia công đóng gói lại: 86.319.250 VND

- Phí bốc xếp nhập tái chế: 2.021.100VND

- Phí trung chuyển phục vụ đóng gói: 2.694.800VND - Chi phí mua bao bì mới

(27.080 bộ X 3100 VND/ Ì bộ), trừ tiền bán

bao bì cũ (Ì .855.000VND) 82.093.000VND

F. Cộng chi phí: A + B + c + D = 276.915.670VND

G. Lãi suất, gồm:

Lãi suất đọng vốn nhập khẩu (3 tháng kể từ ngày 22/8/1996 đến 17/11/1996): 314.099.43USD X Ì .25% tháng X 3 tháng = 11.799USD.

Lãi suất đọng vốn của các chi phí đã phải bỏ ra (A + B + c + D) 276.915.150 X 1.25% / tháng X 6 tháng = 20.768.675 VND

Cộng: F + G = 11.779 USD + 297.684.345 VND Quy ra USD = 11.779USD + 25.552USD = 37.331US (1USD=11.650VND)

Các chị phí tái chế đều có chứng từ, biền lơi kèm theo làm bằng chứng.

Trong bàn biện minh đề ngày 29/6/1997 thương nhân Nhật trình bày như sau: 67

Thương nhan Nhật chấp nhận cách tính và mức thiệt hại đo nguyên đơn đã nêu, trừ các trường hợp sau:

M Ộ I là, mục B: thương nhân Nhật không đồng ý thời gian lưu kho là 3 tháng rưỡi m à chỉ chấp nhận 2 tháng rưỡi kể từ ngày 29/8/1996 (theo hợp đồng thuê kho) đến ngày 14/11/1996:

1.314,84 tấn X V N D 10.000 / tấn/ tháng X 2.5 tháng = 32.871.000VND. Thứ hai, thương nhân Nhạt không thừa nhận thiệt hại của mục c và mục D vì theo hợp đổng ngoại thương và thịc tiễn thịc hành tại v i ệ t Nam người mua hàng phải lo và chịu các chi phí bốc xếp tại cảng đến, vận chuyển hàng từ cảng về kho và bốc xếp tại kho. Lô hàng này, tuy có vấn đề phát sinh nhưng cũng chỉ có Ì đạt bốc xếp tại cảng, vận chuyển vế kho và bốc xếp tại kho như các lô hàng khác. Thứ ba, về chi phí mua bao bì mới trong mục E, thương nhân Nhật chỉ thừa nhận 26.500 bao trị giá 82.150.000VND theo hợp đồng mua bao bì và phiếu chi. Thứ tư, lãi đọng vốn nhập khẩu trong mục G thương nhan Nhật đề nghị mức lãi suất hợp lý là 1,124%/tháng vì số tiền hàng nhập khẩu doanh nghiệp v i ệ t Nam trả theo phương thức L/C lia chạm 330 ngày (Ì Ì tháng), chênh lệch giữa đơn giá bán trả chạm và đơn giá bán trả ngay là 24.475USD (USD.231,50 - USD.206,025).

Xé! xử vụ tranh chấp này, (lọng tài phan tích như sau:

I . Vì giao hàng có độ biuret không đạt tiêu chuẩn đo hợp đồng quy định và (hương nhan Nhạt đã cam kết hỗ trợ cho doanh nghiệp v i ệ t Nam 11.700USD

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)