Hoa giải có sự tham gia của người thứ ba Xét xử bứng toa án hoặc trọng tài.

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 86 - 90)

- Xét xử bứng toa án hoặc trọng tài.

Dù sử dụng phương pháp giải quyết n à o c á c b ê n đương sự, nhất là các bên có

quyền lợi bị vi phạm cũng muốn đạt được hiệu quà trong việc giải quyết tranh

chấp. Để giải q u y ế t c ó hiệu quả tranh chấp phát sinh từ hợp đổng xuất nhập khẩu cẩn áp dụng các biện pháp sau đay:

1. Lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp một cách phù hợp.

Việc lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp trước hết phải căn cứ vào hợp

đồng xuất nhập khẩu và luật áp dụng cho hợp đồng đó.

Trước hết phải đọc hợp đồng, nếu hợp đồng quy định phương pháp giải quyết tranh chấp thì phải sử dụng đ ú n g phương pháp đ ó . Chẳng hạn, hợp đổng quy định rứng nếu trong q u á trình thực hiện hợp đồng có tranh chấp phát sinh thì hai bên giải quyết với nhau bứng thương lượng, nếu thương lượng k h ô n g đạt kết quả thì

đưa tranh chấp ra Trung tâm Trọng tài quốc t ế việt Nam bên cạnh Phòng thương

mại và c ô n g nghiệp việt Nam. R õ ràng khi có tranh chấp phát sinh thì hai bên phải thương lượng giải quyết trước, khi thương lượng k h ô n g thành c ô n g , k h ô n g

đạt được k ế t quả thì mới đi k i ệ n ra trọng tài.

V ấ n để đặt ra trong truồng hợp này là, khi tranh chấp phát sinh bên có quyền lợi bị vi phạm k h ô n g thương lượng với bên vi phạm trước để giải quyết m à kiện ngay ra trọng tài thì trọng tài có thụ lý đơn kiện k h ô n g và nếu thụ lý thì khi xét xử có 85

bác yêu cầu đơn kiện không, v ề nguyên tắc trọng tài hoàn toàn tôn trọng ý chí

thoa thuận của hai bên trong hợp đồng cho nên trọng tài có thể chưa thụ lý đơn

kiện m à đề nghị bên đi kiện thương lượng với bên bị kiện. Trường hợp đơn kiện

đã được thụ lý lồi thì trong quá trình nghiên cứu hổ sơ kiện Uy ban Trọng tài sẽ

yêu cầu bên đi kiện thương lượng với bên bị kiện. K h i đã có khuyến nghị hoặc

yêu cầu của trọng tài m à bên đi kiện vấn không thương lượng trước với bên bị

kiện thì yêu cầu của đơn kiện sẽ bị bác. Như vậy, có đi kiện cũng không đạt được

kết quả và hiệu quả giải quyết tranh chấp đối với bên đi kiện là thấp nhất. K h i

hợp đồng không có quy định gì về phương pháp giải quyết tranh chấp thì phải

đọc luật áp dụng cho hợp đổng. Nếu luật áp dụng có quy định phương pháp giải

quyết trách nhiệm chấp thì các bên đương sự phải Hiên thủ đúng quy định đó của

pháp luật giống như thực hiện đúng quy định của hợp đồng về phương pháp giải

quyết tranh chấp.

Trong trường hợp cả hợp đồng lấn luật áp dụng cho hợp đồng không có quy định

gì về phương pháp giải tranh chấp phát sinh thì các bên đương sự (chù yếu là bên

có quyền lợi bị vi phạm) tính toán lựa chọn phương pháp giải quyết.

Phương pháp phù hợp nhất nên chọn đầu tiên là thương lượng giữa hai bên vì

những lý do sau:

-Chọn phương pháp thương lượng trước hết là tỏ thái độ tôn trọng bên vi phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hợp đồng nên bên vi phạm cũng phải suy nghĩ đầu tư cho việc thương lượng.

- Hai bên hiểu lõ nội đung sự việc, nội dung tranh chấp cho nên dễ có thể đạt

được sự thống nhất nếu như cả hai bên đều thiện chí. Mặt khác, vì chỉ có hai bên

thương lượng với nhau nên không lộ những thông tin cần thiết ra ngoài và trong

chừng mực nào dó,giữ được uy tín trước người thứ ba.

- Tiết kiệm được thời gian và chi phí. Thương lượng giữa hai bên không bắt buộc

phải tuân theo thủ tục tố tụng nào nên tranh chấp có thể được giải quyết nhanh

chổng. Hơn nữa, không phải trả tiền công cho hoa giải viên, không mít phí trọng

tài, án phí cho nên chi phí bỏ ra là ít nhất.

Vì thương lượng giữa hai bên có thể được tiến hành bằng hai cách: Gặp nhau hoặc lliông qua khiếu nại và trả lời khiếu nại cho nên trước tiên cần tiến hành

khiếu nại. K h i hai bên giải quyết bằng khiếu nại đạt được kết quả thì không mất

chi phí đi lại... Do vây, hiệu quả đạt được cao hơn. Tuy nhiên, nếu tranh chấp là phức tạp, trị giá tranh chấp là lổn, hoặc mựt bên đề xuất gặp nhau thì các bên cần gặp nhau để giải quyết tranh chấp. Hai bên gặp nhau thì có đủ điều kiện để trình bày hết quan điểm, ý kiến, trao đổi, phân tích các khía cạnh của tranh chấp, hiểu nhau hơn và do đó có thể thống nhất giải quyết được tranh chấp.

Hoa giải có sự tham gia của nguôi thứ ba chỉ nên chọn khi cà hai bên có thiện chí, sẵn sàng chấp nhạn những ý kiến khách quan, hợp lý, hợp tình và trong trường hợp hai bên dã thương lượng rồi nhưng còn mựt số vấn dề chưa thống nhất được m à phải cẩn có ý kiến khách quan của mựt chuyên gia, của mựt luật sư hoặc của mựt hoa giải viên. Trường hợp mựt hoác cả hai bên đã không có thiện chí, hoặc không chịu nhân nhượng trong quá trình thương lượng thì không nên chọn phương pháp hoa giải có sự tham gia cùa người thứ ba bởi vì người thứ ba không bắt buực được các bên nghe theo mình.

Xét xử bằng trọng tài hoặc toa án là phương pháp cuối cùng được sử dụng để giải

quyết tranh chấp phát sinh. Vì vây, bên bị vi phạm không nên đi kiện ra trọng tài

hoặc toa án ngay từ đẩu kể cả khi hợp đồng hay luật áp dụng cho hợp đồng không quy định phải thương lượng trước khi đi kiện.

Trước khi đi kiện cần phải tính toán kỹ về chi phí đi kiện, về khả năng thắng kiện khả năng thi hành án, về hiệu quả của việc đi kiện. Nếu xé! thấy trị giá của tranh chấp là nhỏ, chi phí kiện tụng lớn thì không nên đi kiện.

Khi đi kiện phải xác định đúng trọng tài hoặc (oà án có thẩm quyền để nựp hổ sơ kiện. Muốn biết trọng tài hoặc toa án nào là trọng tài, toa án có thẩm quyền thì phải đọc quy định của hợp đồng, điều ước quốc tế có liên quan. Nếu hợp đồng, 87

điều ước quốc t ế có liên quan không quy định thì hai bên thương lượng thoa (huân cơ quan xét xử. Trong trường hợp không thoa thuận được lliì theo (hông lệ bên có q u y ề n lợi bị vi phạm cần đi kiện ra toa án thương mại cấp tỉnh nơi đóng trụ sở hoặc nơi có tài sản cựa bên vi phạm. Điều này cũng phù hợp với quy định trong luật quốc gia cựa các nước, bởi vì luật quốc gia cựa các nước thường quy định toa án có thẩm quyền xét xử đối với tranh chấp m à một bên đương sự mang quốc tịch cựa nước toa án nơi có trụ sở hay nơi có tài sàn cựa bên bị kiện. việc đi kiện ra toa án này sẽ đảm bảo được các điều sau đay:

Một là, bên bị kiện không thể bác bỏ được thẩm quyền cựa toà án vì thẩm quyền

đó đã được luật cựa nước bên bị kiện quy định;

Hai là, nếu bên bị kiện vắng mặt không có lý do chính đáng tại phiên họp xét xử thì toa án vãn tiến hành xét xử;

Ba là, khi bên bị kiện thua kiện m à không kháng cáo thì buộc phải thi hành bản án, nếu không tự nguyện thi hành thì bản án sẽ được cưỡng chế thi hành (heo luật cựa nước toa án đó.

Việc xác định đúng trọng tài hoặc toa án có thẩm quyền để nộp hồ sơ kiện bước đầu sẽ đảm bào việc giải quyết tranh chấp có kết quả.

2. Lập và nộp đầy đự, đúng hạn hồ sơ chứng từ

Lập và nộp đẩy đự, đúng hạn hồ sơ chứng từ là một biện pháp không thể thiếu

được để đảm bảo cho việc giải quyết có hiệu quả tranh chấp. Điều này được giải thích bởi các lý do sau:

- Thiếu chứng từ thì không đự bằng chứng chứng minh cho các yêu sách cựa bên bị v i phạm, đo vậy các yêu sách này sẽ bị bác và việc giải quyết tranh chấp không đạt được hiệu quả cựa bên bị vi phạm;

- Gửi nộp hổ sơ chứng từ không đúng thời hạn mang lại hậu quà là sẽ bị bác khiếu nại, hoặc từ chối thụ lý đơn kiện, hoặc nếu có được thụ lý thì khi xét xử

cũng bị bác, từ đó làm cho bên bị vi phạm không đạt được hiệu quả gì trong việc giải quyết tranh chấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để lập được bộ h ồ sơ chứng từ đầy đù cho việc giải quyết tranh chấp trước hết các bên đương sự phải lưu g i ữ tất cả các tài liệu, chứng từ, biên bản v.v... có được trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khụu. Đ ó là hợp đồng, văn bản sửa đổi bổ sung hợp đồng, thư tín đụng (L/C), chứng từ hàng hoa như vận đơn, hoa đơn thương mại, đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận số trọng lượng, giấy chứng nhận phụm chất, giấy chứng nhận xuất xứ, các loại biên bản, chứng từ, được lập ra ở nước người nhập khụu nhu biên bản giám định phàm chất, biên bản giám định, biên lai trả phí lưu kho, phí giám định, phí dỡ hàng, phí tái c h ế v.v... M u ô n có được các chứng từ biên bản này các bên phải tự lập ra, yêu cụu hai bèn cùng lập, yêu cầu những người hoặc tổ chức có liên quan cấp, hoặc yêu cụu bên đương sự kia cung cấp.

Chẳng hạn muốn có vận đơn phải yêu cầu người chuyên chở cấp sau khi giao hàng. M u ố n có biên bản giám định phụm chất được lập ra ở nước người nhập khụu thì người nhập khụu phải mời công ty giám định đến làm giám định hoặc yêu cầu người xuất khụu đến cùng làm giám định đối tịch hoặc hai bên cùng chỉ định một công ty giám định làm giám định lô hàng.

M ộ t bộ hổ sơ chứng từ đầy đủ phải lập bao gồm những gì là (uy thuộc vào nội dung tranh chấp và những yêu sách được đưa ra.

Chẳng hạn, khi khiếu nại người xuất khụu về việc giao hàng chậm thì bộ hồ sơ khiếu nại bao gồm:

- Thư hay điện khiếu nại. N ộ i đung thư khiếu nại phải đủ các chi tiết như: Tên, địa chỉ của bên k h i ế u nại (người nhập khụu) và bên bị khiếu nại (người xuất

Một phần của tài liệu CÁC TRANH CHẤP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỔNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VẢ CÁCH GIẢI QUYẾT PGS.PTS Hoàng Ngọc Thiết (Trang 86 - 90)