- Đơn kiện gửi cho trọng tài Trong đơn kiện gồm các chi tiết như: Tên, địa chi tổ
3. Kiên trì, ềm dẻo và thiện chí trong quá trình thương lượng, hoa giải, kết hợp với sự tác động của các cơ quan quản lý nhà nước.
với sự tác động của các cơ quan quản lý nhà nước.
Kiên tì là một đúc tính có điể mang lại diành công, vì ứế k h i tang luông, hoa giải nhằm giải quyổ tranh chflp, nguôi xuất khẩu cũng như nguôi nháp khẩu cẩn thể hiên tính kiên tì, không nên nóng vội vi nhiều khi nóng vội d§ đắn đã i hỏng việc.
Tính kiên trì được thể hiện trong việc chịu k h ó lắng nghe ý k i ế n h ì n h b à y của bên đố i phương, dọc kỹ quan đ iể m láp luận của h ọ , nghiên cứu trình bày quan đ iể m lập luận của mình, phan tích đ ú n g sai, kể cả thuyết phục đố i phương. Tính kiên trì còn thể hiện ở chỗ là giữ vững mục tiêu tối thiểu đã được đặt ra cho cuộc thương lượng, hoa giải.
Trong khi thương lượng, hoa giải cắn luôn luôn m ề m dẻo nhẹ n h à n g , sử đụng từ ngữ, lời văn rõ làng, lịch sự nhưng chặt c h ẽ , lô gích, k h ô n g nên n ó n g nảy, to
tiếng. T í n h m ề m dẻo còn thể hiện trong việc biết tạo ra k h ô n g khí thương lượng thân mật, hiểu b i ế t lắn nhau. K h i cảm thấy không khí thương lượng căng thẳng nên đề xuất giải lao, thậm chí kể chuyện vui để làm dịu k h ô n g khí. Tính m ề m
dẻo cũng được thể hiện trong việc khen ngợi những ưu đ iể m , mặt tích cực của bên đố i phương, gợi ý những m ố i quan hệ có thể tiến h à n h giữa hai bên sau khi tranh chấp được giải quyết. Những gợi ý đ ó làm cho bên đố i phương phải suy nghĩ, cân nhắc, tính toán và có thể vì cái lợi trong tương lai mà chấp nhận đề nghị của mình.
K h i thương lượng hoặc hoa giải để giải quyết tranh chấp (hì các bên xuất nhập khẩu cẩn có (hiện chí, vì có thiện chí thì mới thương lượng được, ý đồ, mục đích của hai bên mới gặp nhau, đ o vậy mới có thể dạt được k ế t quả trong việc giải
quyết tranh chấp.
Bên có quyền lợi bị vi phạm (bên k h i ế u nại) cần thể hiện thiện chí trong việc đặt 95
ra những yêu sách đối với bên vi phạm, tức là đưa yêu sách đẩy đù nhưng hợp lý. Thử đặt mình vào vị trí cùa bên vi phạm m à đưa ra các yêu sách đúng quy định của hợp đồng, đúng quy định của pháp luật.
N ế u bên bị vi phạm cứ lấy thế của người có quyền để đưa ra những yêu sách quá cao, đòi bồi thường số tiền thiỏt hại quá lớn, trong đó có những yêu sách, có khoản thiỏt hại không hợp lý thì làm cho bên vi phạm khó chịu, đôi khi không muốn thương lượng, không muốn trả lời khiếu nại.
Mặt khác, sự thiỏn chí của bên bị vi phạm còn thể hiỏn ỏ viỏc chấp nhân tiền phạt hoặc tiền bồi thường thiỏt hại (hấp hơn mức đã đưa ra. Chẳng hạn, mức thiỏt hại đáng lý phải được (hoa mãn là 90.000USD, nhưng trong quá trình thương lượng, hoặc hoa giải bên vi phạm đề nghị bồi thường 60.000USD vì nhiều lý do khác nhau. Gặp trường hợp này bên bị vi phạm phải tính toán cân nhắc sau:
- Số tiền 60.000USD dã bù đắp đủ thiỏt hại của mình chưa, nếu bù đắp dù hoặc gân dù thiỏt hại m à mình đang phải gánh chịu thì có thể chấp nhận.
- Các chi phí sẽ phải chi khi đi kiỏn ra toa án hay trọng tài, khả năng thi hành bản
án hay phán quyết trong thực tế. Giả sử không đồng ý mức bồi thường là 60.000 USD, cứ đòi bồi thường 90.000 USD bằng cách đi kiỏn ra (oà án (ra trọng tài) nhưng chi phí đi kiỏn dự kiến hết 15.000 USD, chi phí dự kiến để làm thù tục cưỡng c h ế thi hành án trong trường hợp bên vi phạm không lự nguyỏn thi hành
hết 8.000 USD thì bên bị vi phạm nên chấp nhận mức bổi thường 60.000 USD
còn hơn là đi kiỏn đòi 90.000 USD.
- Thời gian giải quyết tranh chấp bằng cách đi kiỏn ra toa án (trọng tài). Nếu đi kiỏn ra tòa án (trọng tài) thối gian mất cả năm, cộng thêm khoảng 8 tháng để làm thủ tục cưỡng chế thi hành án thì nên chấp nhận mức bồi thường 60.000 USD để lấy được tiền trong một thời gian ngắn. Chấp nhạn như thế vừa không mất nhiều (hời gian, công sức, vừa không mất chi phí kiỏn tụng, chi phí cưỡng c h ế thi hành
án lại có thời gian, tâm trí giành cho viỏc kinh doanh khác. Bên vi phạm cũng
càn thể hiện thiệp chí trong thương lượng và hoa giải thì .việc giải quyết tranh chấp mới <j:ó thể đạt được hiệu quả. Trước hết, bêụ vi phạm nép trả lời thư của bên bị vi phạm để trao đổi thương lượng nhằm thống nhất giải quyết. Nếu thấy mình có lỗi thì tìm cách thuyết phục bên bị vi phạm miễn cho trách nhiệm và cam k ế t thậc hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng sau này. N ế u không được thì có (hể tính toán cụ thể đề xuất chấp nhận một phần trách nhiệm, bởi vì khi cố tình không chấp nhận toàn bộ yêu sách của bên bị vi phạm, có thể họ sẽ kiện ra toa án hay trọng tài và cuối cùng bên vi phạm phải chịu toàn bộ trách nhiệm (ví dụ, toàn bộ thiệt hại, chứ không phải là một phần thiệt hại).
Thiện chí của bên vi phạm hợp đổng cũng nên được thể hiện cả vào thời gian bên bị vi phạm đã kiện ra toa án hay trọng tài nhưng chưa xét xử. Trước khi xét xử m à bên vi phạm (bên bị) thương lượng được với bền bị vi phạm (bên nguyên) nộp phạt hoặc bồi thường thiệt hại ít hơn trị giá đơn kiện thì diều đó sẽ có lợi cho bên vi phạm.
Trong quá trình thương lượng, hoa giải để giải quyết tranh chấp các bên đương sậ cần tận dụng sậ tác động của cơ quan nhà nước có liên quan. Chẳng hạn, nhờ tới sậ tác động, nhắc nhở, khuyến cáo của Bộ Thương mại, của Uy ban nhân đốn tỉnh, thành phố, của Đạ i sứ quán. Đôi khi nhờ có văn bản cùa cơ quan này gửi cho bên vi phạm hoặc mời bên vi phạm tới thông báo, khuyển cáo (ví dụ, nhờ Vụ pháp chế Bộ Thương mại mời đại diện bên vi phạm đến để phân tích khuyến cáo ...) m à bên v i phạm có thể thậc hiện trách nhiệm của mình, chấp nhận toàn bộ hoặc một phẩn yêu sách của bên bị vi phạm. Do vậy việc giải quyết tranh chấp có thể nhanh chóng đạt được hiệu quả.
4. Vân dụng đúng luật tố tụng của nước toa án hay quy tắc tố tụng của trọng tài khi đi kiện.
Việc vận dụng đúng luật tố tụng của nước (oà án hay quy tắc tố tụng của trọng tài sẽ đảm bảo cho việc giải quyết tranh chấp có hiệu quả vì các lý do sau:
Thứ nhất, tuân thủ đúng các quy định tố tụng vê việc nộp hổ sơ kiện sẽ làm cho hồ sơ kiện có đầy đủ các nội dung và bằng chứng, vì thế hồ sơ kiện sẽ dược thụ lý và nghiên cứu đưa ra xét xử trong một thời gian ngắn nhất. Nếu không nghiên cứu kả luật tố tụng, hay quy tắc tố tụng cho nên lập hổ sơ kiện không đẩy đù, chưa hợp lệ, phải lập lại hoặc bổ sung dẫn đến kéo dài thêm thòi gian và có k h i mất thêm chi phí.
Thứ hai, nghiên cứu và vận dụng đúng các quy định về tố tụng thì sẽ kịp thời bổ sung các tài liệu, chứng từ, có mặt tại phiên họp xét xử để trả lời các câu hỏi của Hội đồng xét xử (Uy ban trọng tài), để phát biểu ý kiến, đưa ra những lập luận hợp lý hợp tình nhằm bảo vệ quyền lợi của mình.
Thứ ba, vận dụng dùng luật tố tụng thì mới có thể tiến hành kháng cáo kịp thời theo trình tự xét xử phúc thẩm khi tranh chấp được xét xử bằng toa án. Nêu không sẽ không biết mình có quyền kháng cáo, hoặc kháng cáo ngoài thời hạn quy định, từ đó quyền lợi không được bảo vệ một cách chính đáng và làm cho hiệu quả giải quyết tranh chấp không có hoặc đạt ở mức thấp.
Thứ tư, vận dụng đúng quy tắc tố tụng của trọng tài thì mới thực hiện hết được những quyền đo quy tắc tố tụng quy định, từ đó ít nhiều ảnh hưởng tích cực tới hiệu quà giải quyết tranh chấp. Ví dụ, thực hiện quyển chỉ định trọng tài viên: hên nguyên, bên bị sẽ chọn được trọng tài viên khách quan, vô tư, có kiến thức chuyên m ô n cao và có kinh nghiệm dể xét xử tranh chấp, cho nên kết quả xét xử sẽ hợp pháp, hợp lý, thời gian xét xử không bị kéo dài.
Thứ năm, nghiên cứu vận dụng đúng các quy định về tố tụng thì có thể đề xuất, kiến nghị với cơ quan xét xử những vấn đề cần thiết hợp lý để xem xét nhằm làm cho việc xét xử đạt được kết quả tốt hơn. Chẳng hạn, đề nghị lùi, hoãn phiên họp xét xử với lý do chính đáng để bổ sung thêm tài liệu, chứng từ, để cho người có thẩm quyền có điều kiện tham dự phiên họp xét xử và phát biểu, từ đó có (hèm căn cứ pháp lý, nguồn thông tin cho cơ quan xét xử xem xét và quyết định. 98
5. Nghiên cứu kỹ hồ sơ khiếu nại, hồ sơ kiện, cung cấp thêm bằng chứng, lập luận hợp lý, lô gích
Nghiên cứu kỹ hồ sơ khiếu nại, hồ sơ kiện, cung cấp thêm tài liệu, chứng từ làm bằng chứng (nếu c ó ) , đưa ra những lập luận hợp lý, lô gích là biện pháp tổng hợp m à bên vi phạm hợp đồng xuất nhập khẩu cần áp dụng để làm cho việc giủi quyết tranh chấp có hiệu quủ.
Khi nhận được hổ sơ khiếu nại, bên bị vi phạm cần đọc kỹ, phân tích hổ sơ, xác định giá trị pháp lý của các căn cứ và các tài liệu chứng từ làm bằng chứng. Nếu thấy các chứng từ không hợp lệ, các yêu sách không có căn cứ hợp pháp thì cần phủi loại trừ, cẩn bác bỏ. Để bác bỏ, để loại trừ thì phủi lộp luận có căn cứ pháp lý để thuyết phục bên khiếu nại.
Nếu không nghiên cứu kỹ hồ sơ khiếu nại thì không phát hiện ra những điều bất hợp lý về tài liệu chứng từ, những yêu sách không chính đáng và lại thiện chí chấp nhận khiếu nại thì quyền lợi của bên bị khiếu nại bị ủnh hưởng, kết quủ giủi quyết danh chấp sẽ bất lợi cho bên vi phạm.
Sau khi nhận được hồ sơ kiện, bèn bị cẩn nghiên cứu, phan tích kỹ hồ sơ đó để tìm ra những căn cứ, những yêu sách bất hợp lý từ đó đề nghị với cơ quan xét xử bác bỏ. Trong (rường hợp có các chứng từ, tài liệu làm bằng chứng cho vụ tranh chấp nhưng chưa có trong hổ sơ kiện thì bên bị phủi cung cấp ngay cho cơ quan xét xử để chứng minh cho nội dung bủn biện minh của mình. K h i việc vi phạm hợp đồng m à mình không có lỗi thì cần gửi các tài liệu, chứng từ chứng minh minh không có lỗi cho cơ quan xét xử để yêu cầu dược miễn trách nhiệm. Ngoài việc cung cấp thêm tài liệu, chứng từ, bên bị khiếu nại (bên bị kiện) phủi có văn bủn trình bày ý kiến, lập luận của minh gửi cho bên khiếu nại hoặc cho toa án hay trọng tài. Trong văn bủn đó cần trình bày những điều không có căn cứ, những yêu sách không hợp lý, thiếu bằng chứng cùa bên khiếu nại (bền nguyên), nêu những căn cứ pháp lý của mình, trên cơ sỏ đó m à từ chối toàn bộ hay một 99
phân dơn k h i ế u nại hoặc đề nghị toh án (trọng tài) bác bỏ toàn bộ hay một phần
đơn k i ệ n . Cần lưu ý là văn bản trả lòi k h i ế u n ạ i , bản biện minh gửi cho toà ấn (trọng tài) phải được trình bày có tính lô gích, lập luận chặt chẽ thì mới có giá trị
thuyết phục cao. N ế u thấy chưa tự trình bày được thì có th n h ò luật sư giúp đỡ, k cả nhói luật sư b à o chữa cho mình tại phiên họp xét xử cùa toa án hay dọng tài.
KẾT L U Ậ N
Thực tiễn ký k ế t và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu ở việt nam đã chứng
minh có các tranh chấp phát sinh vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy để
phòng ngừa tranh chấp phát sinh các doanh nghiệp cẩn đặc biệt chú ý tới khâu
đàm phán ký kết hợp đồng sao cho hợp đồng thể hiện đầy đủ ý chí của mình, hợp
đồng có đủ các điều khoọn quy định chặt chẽ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của
các bên. Mặt khác, cần lựa chọn thật kỹ đối tác về mặt uy tín và thiện chí, bởi vì
dù hợp đồng có đẩy đủ nội dung và chặt chẽ đến đâu đi chăng nữa, nhưng bên
đối tác không có uy tín, không thiện chí thì vãn xọy ra vi phạm và phát sinh tranh
chấp.
Khi tranh chấp phát sinh (hì trước hết cẩn thương lượng trực tiếp với nhau, thoa
thuận nhan nhượng trên tinh thần hợp tác hiểu biết và thiện chí để thống nhất giọi
quyết. Đây là cách giọi quyết tranh chấp hiệu quọ nhất trong thực tiễn. Tuy
nhiên, khi bên vi phạm có lỗi vãn cố tình không thương lượng hoặc không chấp
nhân yêu sách tối thiểu thì bên bị vi phạm cẩn can nhắc kỹ trước khi đi kiện,
trong trường hợp thiệt hại là lớn thì cần đi kiện ra toa án hay trọng tài để bào vệ
quyền lợi của mình.
Trong quá trình giọi quyết tranh chấp các doanh nghiệp phọi tuân thù đúng thủ
tục và quy trình do pháp luật quy định vé hồ sơ chứng từ, vẻ (hòi hạn, về chi định
trọng tài viên, về tham dự phiên họp xét xử v.v... có như vậy thì mới có thể đạt
được kết quọ trong việc giọi quyết tranh chấp phát sinh và quyền lợi chính đáng
của doanh nghiệp mới được bọo vệ.