- Ắcquy sắt kền
2. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM
1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM. 1. Nhiệm vụ. 1. Nhiệm vụ.
Có nhiệm vụ tự động điều chỉnh thời điểm xuất hiện tia lửa điện ở bugi theo chế độ tải của động cơ. Thông thường mỗi một đen cô được kết cấu ba cơ cấu điều khiển.
2. Yêu cầu.
Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm bằng ly tâm phải tự động điều chỉnh thời điểm đánh lửa của các bugi để phù hợp với tình trạng làm việc thực tế của động cơ, nhằm đảm bảo được cho động cơ làm việc phát huy được tối đa công suất.
2. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG LY TÂM TÂM TÂM
2.1. Cấu tạo.
Quả văng ly tậm được lắp vào chốt đỡ trên trục của
bộ chia điện. Cam và đĩa cam được siết vào nhau trên đỉnh
của trục bộ chia điện sao cho vị trí tương đối của chúng có
thể thay đổi theo hướng quay.
Một đầu lò xo bộ điều khiển được lắp vào chốt đỡ
quả văng trên truch bộ chia điện và đầu kia lắp vào chốt đỡ trên đĩa cam, hai lò xo này giữ cho quả văng ly tâm bị
kéo lại khi tốc độ động cơ thấp.
1. Vòng hãm. 2. Vòng đệm.
3. Trục cam bộ cắt điện.
4. Thanh vai với lỗ dọc.
5. Bạc của cam. 6. Lò xo. 7. Quả văng. 8. Chốt.
9. Trục. 10. Tấm đỡ.
11. Trục dẫn động.
Hình 11.1.Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc bộ đánh lửa sớm ly tâm.
2.2. Nguyên tắc hoạt động.
Khi động cơ làm việc ở tốc độ thấp, lực ly tâm của hai quả văng nhỏ không
thắng được sức căng của lò xo làm cho thời điểm đánh lửa phụ thuộc vào cơ cấu đánh
lửa sớm chân không.
Khi vòng quay của động cơ tăng, lực ly tâm của hai quả văng tăng và thắng sức căng của lò xo, hai quả văng văng ra bên ngoài quanh chốt đỡ lò xo làm cho đĩa cam quay tương đối so với trục bộ chia điện cho đến khi lực ly tâm cân bằng với lực lò xo
cam, khi đó do cam gắn liền với đĩa cam nên nó sẽ quay một góc giống nhau (0) và
cùng hướng.
Do đó, tiếp điểm mở sớm 1 góc trước thời điểm đánh lửa, chốt dẫn hướng dùng
để xác định góc đánh lửa sớm lớn nhất, khi cạnh trên đĩa cam tiếp xúc với chốt dẫn hướng này, thì nó không quay thên nữa (không cho xảy ra sớm hơn nữa).
Kết hợp hai phương pháp điều chỉnh cho ta góc đánh lửa sớm tổng hợp, đồ thị
biểu diễn góc đánh lửa sớm theo tải trọng của động cơ. Góc đóng của tiếp điểm là góc giữa hai lần đánh lửa kế tiếp nhau (). Góc mở () là góc được tính từ lúc tiếp điểm
bắt đầu mở đến khi nó bắt đầu đóng. Tổng hai góc trên gọi là góc đánh lửa (ử).
ử = + : Góc đóng Z : Số xi lanh ử = 3600/2 : Góc mở ử : Góc đánh lửa Hinh 11.2. Khe hở má vít và góc đóng.
3. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CƠ CẤU ĐÁNH LỬA SỚM BẰNG LY TÂM. 3.1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.
- Lò xo bị yếu hoặc bị gãy do sử dụng lâu ngày hoặc do tháo lắp không đúng yeu cầu kỹ thuật gây nên.
- Quả văng bị mòn do sử dụng lâu ngày hoặc do tháo lắp không cẩn thận làm mòn, méo quả văng.
- Trục của quả văng bị kẹt do khô dầu mỡ hoặc do tháo lắp không đúng yêu cầu
kỹ thuật.
- Tấm đỡ bị kẹt nguyên nhân do bụi bẩn bám vào hoặc khô dầu mỡ.
- Chốt của quả văng bị kẹt hoặc lỏng nguyên nhân do tháo lắp không đúng kỹ
thuật gây nên.
: Góc đóng.
: Góc mở.
3.2. Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa.
- Xoay và giữ rô-to ngược chiều kim đồng hồ (ngược chièu quay của bộ chia điện), sau đó thả ra phải hồi về vị trí ban đầu nhanh.
Nếu không xoay được rô-to bị kẹt với trục, phải tháo ra bảo dưỡng.
- Kiểm tra rô-to không được quá lỏng so với trục.
Hình 11.3. Kiểm tra rô-to bộ điều chỉnh đánh lửa sớm ly tâm.
- Lò xo bị cong hay han rỉ kiểm tra bằng mắt thường. Kiểm tra lựcđàn hồi của
lò xo bằng cân lực hay thiết bị chuyên dùng, hoặc có thể kiểm tra theo kinh nghiệm
của người thợ.
- Quả văng vị mòn hay bị méo bằng mắt thường kiểm tra và so sánh với quả
văng mới để nhận biết. Nếu bị mòn ít thì ta có thể dùng phương pháp mạ thêm còn mòn nhiều thì phải hàn đắp thêm và gia công lại theo yêu cầu. Thông thường nếu quả
văng mị mòn hay bị méo thì thường là thay thế.
- Trục của quả văng bị kẹt thì phải tháo ra lau chùi sạch sẽ và tra dầu mỡ vào nhằmđảm bảo yêu cầu làm việc.