* Giới thiệu:
Hệ thống nhiên liệu là tập hợp tất cả các bộ phận: bơm nhiên liệu, bơm cao áp hoặc bộ chế hoà khí, các đường ống dẫn, vòi phun cáo áp, các bầu lọc, các bộ điều tốc và bộ phun sớm,… Có nhiệm vụ: cung cấp hoà khí đúng yêu cầu làm việc của động cơ và tăng công suất cho động cơ.
Trong quá trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu động cơ dần thay đổi theo hướng xấu đi, dẫn tới hư hỏng và giảm độ tin cậy. Qúa trình thay đổi có thể kéo dài theo thời gian (Km vận hành của ô tô) và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo và lắp ghép, điều kiên và môi trường sử dụng,...Làm cho các chi tiết, bộ phận mài mòn và hư hỏng theo thời gian, cần phải được kiểm tra, chẩn đoán để bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời. Nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu ở trạng thái làm việc với độ tin cậy và an toàn cao nhất.
Vì vậy công việc kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng động cơ cần được tiến hành thường xuyên để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của hệ thống nhiên liệu động cơ.
Mục tiêu:
- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại,các hiên tượng và nguyên nhân hư hỏng của cách kiểm tra chẩn đoán các bộ phận trên hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (dùng bộ chế hòa khí)
- Nắm được các cách kiểm tra chẩn đoán các bộ phận trên hệ thống nhiên liệu động cơ xăng đúng quy trình, quy phạm, đúng yêu cầu kỹ thuật
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
5.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại5.1.1 Nhiệm vụ 5.1.1 Nhiệm vụ
Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống nhiên liệu là công việc sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật và những kinh nghiệm của người cán bộ kỹ thuật, để tiến hành kiểm tra, phân tích và xác định hư hỏng để đánh giá tình trạng kỹ thuật các bộ phận của hệ thống nhiên liệu
1.5.1.2 Yêu cầu
- Chẩn đoán đúng quy trình, đúng phương pháp và chính xác - Đảmbảo an toàn trong quá trình chẩn đoán
5.1.3 Phân loại.
- Chẩn đoán chung
- Chẩn đoán riêng (nhóm chi tiết)
5.2 Hiện tượng tượng nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra chẩn đoán nhiên liệu động cơ xăng nhiên liệu động cơ xăng
Các thông số kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
- Độ kín khít của hệ thống
- Các chế độ làm việc của bộ chế hoà khí
- Mức tiêu hao nhiên liệu và chất lượng hoà khí - Tiếng gõ, ồn trong hệ thống
Hình 1.20. Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
5.2.1 Hư hỏng và phương pháp chẩn đoán tiếng gõ, ồn của hệ thống nhiên liệu a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng
Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng
- Bộ chế hoà khí có tiếng gõ, ồn khác thường.
- Động cơ hoạt động có tiếng gõ, ồn khác thường ở bộ chế hoà khí
- Các cầndẫn động cong, hoặc mòn
- Đặt lửa quá sớm hoặc quá muôn, nổ dội lại bộ chế hoà khí
thường
- Động cơ hoạt động có tiếng gõ, ồn khác thường ở cụm bơm xăng, đặc biệt khi tốc độ càng tăng tiếng gõ ồn càng rõ
mỡ bôitrơn
- Càng bơm cong, nứt gãy
b. Phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra nứt rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống - Vận hành động cơ đến nhiệt độ tiêu chuẩn
- Tiến hành quan sát bên ngoài và nghe âm thanh, bơm xăng và bộ chế hoà khí và thay đổi tốc độ động cơ để xác định rõ tiếng gõ của các chi tiết.
* Tổng hợp các giá trị âm thanh của các vùng thông qua cường độ, tần số âm thanh của các vùng nghe để so sánh với các tiêu chuẩn và dùng phương pháp loại trừ dần để xác định được chi tiết hư hỏng.
5.2.2 Kiểm tra các bộ phận cung cấp và độ kín của hệ thống nhiên liệu
a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.
Hiện tượng Nguyên nhân
- Các bộ phận có sự chảy rỉ nhiên liệu
- Mức tiêu hao nhiên liệu tăng, có mùi xăng bên ngoài các bộ phận.
- Bơm xăng nứt hở
- Các đầu nối và đường ống nứt, chờn hỏng ren.
- Các cổ trục và bạc lót mòn nhiều
- Đường ống dẫn dầu nứt, hở chảy rỉ dầu - Bơm xăng không bơm được
xăng hoặc bơm xăng yếu
- Không có cơ xăng đến bộ chế hoà khí, hoặc xăng đến bộ chế hoà khí yếu, áp suất và lưu lượng bơm thấp.
- Màng bơm thủng, thân bơm nứt hở lò xo gãy
- Màng bơm chùng, lò xo yếu
- Bộ chế hoà khí cung cấp hoà khí quá loảng hoặc chảy xăng - Động cơ khó khởi động, công suất giảm, nhiệt độ động cơ tăng
- Bộ chế hoà khí nứt, hở hoặc vênh bề mặt lắp ghép
- Các đường ống chân không, thủng hở - Mòn vênh van kim, gây chảy xăng
b. Phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống nhiên liệu - Vận hành động cơ và kiểm tra bên ngoài các đường ống, bơm xăng và bộ chế hoà khí
+ Tiến hành kiểm tra bên ngoài và kiểm tra độ kín riêng từng bộ phận phương pháp loại trừ dần để xác định được chi tiết hư hỏng.
Hình 1.21. Sơ đồ cấu tạo bơm xăng 5.2.3 Kiểm tra chẩn đoán bộ chế hoà khí
a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.
Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng
- Động cơ không nổ được khi mở hết bướm gió
Đóng bướm gió động cơ nổ bình thường, nhưng khi mở hết bướm gió và tăng ga động cơ chết máy.
- Đường ống nạp, hoặc bộ chế hoà khí vênh, nứt hở nhỏ.
- Thiếu nhiên liệu, mức xăng điều chỉnh thấp.
- Tắc bẩn vòi phun chính. - Động cơ khởi động nổ được, nhưng
không chạy không tảiđược
Động cơ khởi động nổ bình thường, nhưng không nổ được ở chế độ không tải, chỉ hoạt động được ở tốc độ cao.
- Đường ống nạp, hoặc bộ chế hoà khí vênh, nứt hở nhỏ.
- Mức xăng điều chỉnh cao, dư xăng, hoặc tắc gíc lơ không khí.
- Tắc bẩn đường xăng không tải - Động cơ hoạt động yếu ở chế độ
tải lớn
Tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn nhất, có nhiều khói trắng. Hoặc khí xả nhiều khói đen, có mùi xăng và nhiều tiếng nổ.
- Bơm làm đậm mòn hỏng, thiếu xăng, hoặc vòi phun làm đậm tắc bẩn.
- Dư xăng, do bơm làm đậm điều chỉnh sai,
- Động cơ hoạt động yếu ở chế độ tăng tốc
Tăng tốc chậm, không đạt tốc độ lớn nhất, có nhiều khói trắng.
- Bộ chế hoà khí nứt, hở hoặc vênh bề mặt lắp ghép
- Bơm tăng tốc mòn hỏng, thiếu xăng - Vòi phun tăng tốc tắc bẩn
Nhiên liệu tiêu hao nhiều so với bình thường, khí xả nhiều có màu đen và có mùi xăng.
hoặc mòn nhiều
- Bơm tăng tốc và bơm làm đậm điều chỉnh sai
- Các giclơ mòn nhiều, hoặc bướm gió kẹt đóng
Hình 1.22. Sơ đồ cấu tạo bộ chế hoà khí
b. Phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài các bộ phận hệ thống nhiên liệu
- Vận hành động cơ và kiểm tra hoạt động của bộ chế hoà khí ở các chế độ của động cơ
- Quan sát và phân tích khí xả của động cơ
* Tiến hành kiểm tra bên ngoài các bộ phận và kiểm tra bộ chế hoà khí theo phương pháp loại trừ dần để xác định được tiết hư hỏng.