Điều 131 Bộ luật dân sự năm 2015.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 26 - 27)

được do đối tượng của hợp đồng khơng cịn; (iv) Hợp đồng chấm dứt khi hồn cảnh thay đổi cơ bản theo quy định nhưng các bên khơng thể thỏa thuận được về việc sửa đổi hợp đồng trong một thời hạn hợp lý. Nhìn chung các trường hợp này đều cĩ một đặc điểm là hợp đồng khơng thể nào tiếp tục thực hiện được nữa, việc hai bên cần làm là chấm dứt hợp đồng. Mặc dù cĩ thể các bên đã đạt được những mục tiêu ban đầu của mình khi giao kết hợp đồng như trường hợp chấm dứt do hợp đồng đã được hồn thành, hoặc cĩ thể các bên hoặc một bên khơng đạt được mục tiêu của mình như các trường hợp cịn lại.

Hai là, nguyên nhân chủ quan của hai bên đĩ là khi hợp đồng được chấm dứt theo sự thoả thuận của các bên. Bản chất của việc giao kết và thực hiện hợp đồng là sự thoả thuận, nên việc chấm dứt thực hiện hợp đồng này cũng sẽ ưu tiên sự thoả thuận của các bên. Khi chấm dứt hợp đồng trong trường hợp này, các bên vẫn đồng nhất, dung hịa ý chí, vì vậy các vấn đề về giải quyết thiệt hại (nếu cĩ phát sinh) cũng dễ dàng được các bên thoả thuận.

Ba là, nguyên nhân chủ quan của một bên trong hợp đồng, hai trường hợp phổ biến chấm dứt hợp đồng bởi nguyên nhân này đĩ là: (i) Hợp đồng bị hủy bỏ và (ii) Hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện.

Đối với trường hợp huỷ bỏ hợp đồng, một bên cĩ quyền hủy bỏ hợp đồng và khơng phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận, hoặc bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng, khơng thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia khơng đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng11. Khi hợp đồng bị hủy bỏ, hợp đồng khơng cĩ hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên khơng phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp, các bên phải hồn trả cho nhau những

gì đã nhận sau khi trừ chi phí hợp lý trong thực hiện hợp đồng và chi phí bảo quản, phát triển tài sản, bên bị thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên kia được bồi thường12.

Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, một bên cĩ quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và khơng phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc các bên cĩ thỏa thuận hoặc pháp luật cĩ quy định, khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận được thơng báo chấm dứt, các bên khơng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp, bên bị thiệt hại do hành vi khơng thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng của bên kia được bồi thường13. Ngồi ra, VAMC cĩ quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng mua bán nợ trong các trường hợp sau đây14: (i) Cĩ bằng chứng về việc khoản nợ xấu đã mua khơng đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy để được VAMC mua bằng trái phiếu đặc biệt, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước xem xét trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc VAMC mua các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại khơng đáp ứng đầy đủ các điều kiện này theo đề nghị của VAMC nhằm bảo đảm an tồn hoạt động của ngân hàng thương mại và xử lý nhanh nợ xấu; hoặc (ii) Tổ chức tín dụng bán nợ vi phạm các trách nhiệm, nghĩa vụ được quy định tại Khoản 2 Điều 21, các điểm a, b Khoản 3 và Khoản 4 Điều 31 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2013.

Thứ sáu, về xử lý tranh chấp phát sinh.

Việc xử lý tranh chấp phát sinh trong hoạt động mua bán nợ thực hiện theo thỏa thuận của các bên tại hợp đồng mua bán nợ nhưng khơng trái với quy định của pháp luật. Trường hợp mua bán nợ cĩ yếu tố nước ngồi, các bên cĩ thể thỏa thuận luật áp dụng tịa án hoặc trọng

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 26 - 27)