định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 của Hội đồng luật sư tồn quốc.
9https://luatsuhanoi.vn/thong-bao-thong-tin/quyet-dinh-ve-viec-ky-luat-luat-su-bui-viet-hung.html.https://plo.vn/phap-luat/them-1-luat-su-bi-ky-luat-vi-khong-ky-hop-dong-voi-khach-857005.html. https://plo.vn/phap-luat/them-1-luat-su-bi-ky-luat-vi-khong-ky-hop-dong-voi-khach-857005.html. 10 https://plo.vn/phap-luat/tphcm-them-3-luat-su-bi-xoa-ten-vi-lua-doi-khach-hang-848480.html. 11http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?language=&CatPK=1&NewsPK=768. 12 https://www.liendoanluatsu.org.vn/post/đồn-luật-sư-tp-hà-nội-tổng-kết-hoạt-động-năm-2017-và-triển-khai- nhiệm-vụ-năm-2018.
kháng”.Tuy nhiên, luật sư hành nghề tại các tổ chức hành nghề luật sư khơng được tự ý giao kết Hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng với tư cách cá nhân mà luơn phải thơng qua tổ chức mình đang hành nghề. Trưởng Văn phịng luật sư/ Giám đốc Cơng ty luật là người đại diện ký kết Hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng nhưng khơng đồng thời là người nhận vụ việc. Người đứng đầu tổ chức hành nghề cĩ quyền phân cơng, giao nhiệm vụ cho một hoặc một số luật sư khác trong tổ chức thực hiện vụ việc. Việc phân cơng này cĩ thể được thể hiện bằng một Quyết định phân cơng luật sư hoặc xác nhận tại Đơn mời/ yêu cầu luật sư của khách hàng.
Như vậy, vấn đề phát sinh khi một luật sư, bằng mối quan hệ cá nhân đã thuyết phục được khách hàng ký kết Hợp đồng dịch vụ với Văn phịng luật sư/Cơng ty luật, cĩ thể hứa hẹn bằng lời nĩi về việc sẽ trực tiếp giải quyết vụ việc; tuy nhiên, sau đĩ, Trưởng Văn phịng luật sư/Giám đốc Cơng ty lại ra quyết định cử một luật sư khác giải quyết vụ việc. Hoạt động trong một tổ chức, luật sư phải tuân thủ theo quy chế của tổ chức, quyết định của cấp trên quản lý. Trong trường hợp này, liệu rằng luật sư cĩ bị coi là vi phạm Luật luật sư khi đã chuyển giao vụ việc mình đã nhận (bằng lời nĩi) cho luật sư khác làm thay?
Do vậy, chúng tơi cho rằng, đến nay, hiểu thế nào là “vụ việc mà mình đã nhận” vẫn cịn là vấn đề khĩ hiểu và gây tranh cãi. Nếu khơng cĩ sự giải thích rõ ràng về vấn đề này, sẽ gây ra những mâu thuẫn, xung đột trong việc tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp với quy định nội bộ của tổ chức luật sư tham gia hành nghề.
Thứ hai, Quy tắc 10.1 thuộc Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam cịn quy định chung chung.
Quy tắc số 10.1 quy định “Khi được khách hàng yêu cầu tiếp nhận vụ việc, luật sư cần nhanh chĩng trả lời cho khách hàng biết về việc cĩ tiếp nhận vụ việc hay khơng”, tuy nhiên quy định này cịn chung chung, rất khĩ để xác định thế nào là “nhanh chĩng”. Nếu khơng cĩ những quy định mang tính chất định lượng, khách hàng cĩ thể lý giải theo quan điểm chủ quan và thực hiện khiếu nại về các hành vi cĩ dấu hiệu vi phạm của luật
sư, ảnh hưởng đến danh dự và hoạt động bình thường của Tổ chức hành nghề luật sư.