Tĩm tắt: Dịch vụ pháp lý theo quy định của Luật luật sư năm 2006 (đã sửa đổi bổ sung năm
2012) bao gồm các hoạt động: Tham gia tố tụng; tư vấn pháp luật; đại diện ngồi tố tụng cho khách hàng và thực hiện dịch vụ pháp lý khác. Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, luật sư đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc bảo vệ cơng lý, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong xã hội; gĩp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng, phát triển đất nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn cịn một bộ phận các luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư chưa thực hiện tốt các quy định của Luật luật sư và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với hoạt động nghề nghiệp luật sư. Bài viết phân tích, nhận diện các sai phạm, vướng mắc trong hoạt động nhận, thực hiện dịch vụ pháp lý của luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế các sai phạm, vướng mắc của luật sư trong quá trình hành nghề.
Từ khĩa:Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, dịch vụ pháp lý.
Nhận bài: 15/8/2021; Hồn thành biên tập: 14/9/2021; Duyệt đăng: 20/9/2021.
Abstract:Legal service, under the Law on Lawyers in 2006, includes following activities: taking part in proceedings; giving legal consultancy; representing clients out of proceedings and provide other legal services. In professional activities, lawyers have made important contribution in protecting justice, human rights, legitimate rights and interests of organizations and individuals in society, contributing to protection of the socialist legal system and development of the state. Besides achieved results, there are lawyers from law-practicing organizations not strictly following regulations in the Law on Lawyers and the Code of ethics for lawyers, causing negative impact on lawyers’ professional activities. The article analyzes, recognizes mistakes, obstacles in accepting, providing legal services of lawyers in law-practicing organizations in Vietnam. The article also assesses this situation in Vietnam and suggests some solutions to minimize mistakes, obstacles of lawyers in legal practice.
Keywords:Lawyers, law-practicing organizations, legal service.
ngũ luật sư đã tham gia vào hơn 133.000 vụ án hình sự; trên 114.000 vụ việc dân sự; hơn 51.000 vụ việc trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, thương mại3... Khơng chỉ gia tăng về số lượng, dịch vụ pháp lý của luật sư đã ngày càng nâng cao về chất lượng và cĩ sự thay đổi, chuyển dịch cơ cấu. Nếu như trước đây, các tổ chức, cá nhân chỉ cĩ nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của luật sư khi đã thực sự xảy ra các tranh chấp, buộc phải giải quyết bằng con đường tố tụng tại tịa án, dịch vụ pháp lý của luật sư chủ yếu là tham gia tranh tụng, thì hiện nay, việc cung cấp dịch vụ pháp lý của các tổ chức hành nghề luật sư vơ cùng đa dạng và đang được sử dụng rộng rãi. Người dân và doanh nghiệp tìm đến luật sư để được cung cấp các dịch vụ tư vấn và hỗ trợ thực hiện thủ tục hành chính (hộ tịch, đất đai, doanh nghiệp, đầu tư, sở hữu trí tuệ…) và mong muốn được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp ngay từ quá trình đàm phán soạn thảo hợp đồng; xây dựng nội quy, quy chế; giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hịa giải; tham gia vào các vụ án hình sự từ giai đoạn tiền tố tụng… Các dịch vụ pháp lý do luật sư và tổ chức hành nghề luật sư cung cấp đã giúp cho các thủ tục hành chính được vận hành nhanh chĩng, chính xác, giảm thời gian, cơng sức, chi phí của cả cơ quan Nhà nước và cá nhân, doanh nghiệp; giảm thiểu, hạn chế các thiệt hại và mâu thuẫn cĩ thể xảy ra trong quá trình vận hành tổ chức và giao dịch kinh doanh; làm rõ sự thật khách quan, ngăn chặn, phát hiện những vi phạm trong quá trình tố tụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.
Để tạo điều kiện cho quá trình hành nghề của các luật sư, hệ thống pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ của luật sư trong quá trình nhận, thực hiện dịch vụ pháp lý cũng ngày càng được hồn thiện. Các luật sư đã được đảm bảo quyền lợi tốt hơn khi tham gia quá trình tố tụng, đặc biệt, luật sư cĩ thể được ghi nhận tư cách bảo vệ ngay từ giai đoạn điều tra. Ý kiến của luật sư tại phiên tịa đã được Hội đồng xét xử, kiểm sát viên quan tâm, ghi nhận và coi trọng hơn. Bên cạnh các quyền theo pháp luật quy định, các luật sư và tổ
chức hành nghề luật sư phải đảm bảo tuân thủ quy định của Hiến pháp, Bộ luật dân sự năm 2015, Bộ luật hình sự năm 2015… đến quy định chuyên ngành quy định tại Luật luật sư năm 2006; Luật luật sư sửa đổi năm 2012 và các văn bản hướng dẫn. Bên cạnh đĩ, do đặc thù của nghề nghiệp, hoạt động của luật sư cịn chịu sự điều chỉnh của Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam. Các quy định, quy tắc này vừa định hướng cho hoạt động nghề nghiệp của luật sư, vừa ngăn chặn, xử lý các vi phạm.
Tuy vậy, cũng giống như bất kỳ ngành nghề, tổ chức nào, bên cạnh những thành tích, ưu điểm, hoạt động nhận, thực hiện dịch vụ pháp lý của luật sư và tổ chức hành nghề luật sư vẫn cịn những tồn tại làm ảnh hưởng đến nghề luật sư nĩi chung. Việc nhận diện những sai phạm và vướng mắc trong hoạt động nhận, thực hiện dịch vụ pháp lý