Đánh giá những kết quả trong giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 53 - 54)

khiếu nại, tố cáo trong thời gian qua

Qua phân tích tình hình khiếu nại, tố cáo và kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo, cĩ thể thấy được trong giải quyết khiếu nại, tố cáo trong năm 2020 cĩ những thành tựu nổi bật sau:

Một là,các cơ quan hành chính Nhà nước đã kịp thời triển khai thi hành Luật khiếu nại năm 2011, Luật tố cáo năm 2018 gắn với sự chỉ đạo của Đảng về cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Hai là, bằng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Các cấp, các ngành đã quan tâm, chỉ đạo sát sao, giải quyết kịp thời nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo phát sinh và đạt tỷ lệ cao.

Ba là, chủ thể cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo đã quan tâm giải quyết nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo ngay tại cơ sở, tập trung giải quyết nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo đơng người, phức tạp, kéo dài, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, nhất là trong thời gian diễn ra các sự kiện chính trị quan trọng, qua đĩ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, đội ngũ chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, người làm cơng tác pháp luật trong các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa thực hiện nghiêm túc quy định thời gian giải quyết, cĩ vụ việc cịn kéo dài; một số cuộc tổ chức đối

thoại trong quy trình giải quyết khiếu nại cịn mang tính thủ tục; người tổ chức đối thoại chưa thật sự lắng nghe, tìm hiểu bản chất sự việc từ phía người khiếu nại, chưa làm tốt chức năng giải thích thuyết phục dẫn đến kết thúc các cuộc đối thoại đa số đều chưa tìm được tiếng nĩi chung, các bên đều giữ nguyên ý kiến của mình là nguyên nhân chính gây bức xúc khiến người khiếu nại tiếp tục gửi đơn khiếu nại đến nhiều nơi, vượt cấp hoặc chuyển qua tố cáo người giải quyết khiếu nại.

Bốn là,việc xây dựng, hồn thiện pháp luật, nhất là pháp luật về tổ chức bộ máy Nhà nước, về quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, trong đĩ cĩ pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại được quan tâm và đầy mạnh thực hiện tốt hơn.

Bên cạnh những thành tựu đạt được trong giải quyết khiếu nại, tố cáo trong năm 2020, thì cơng tác này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định:

Một là,một số cơ quan, tổ chức chưa thực sự quan tâm đến cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo trong các cơ quan, tổ chức chưa xác định rõ trách nhiệm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Hai là,chất lượng, hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo ở một số cơ quan, tổ chức cịn hạn chế, vẫn cịn tình trạng thực hiện khơng dùng quy định của pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo, gây bức xúc trong dư luận, làm giảm niềm tin cua người dân đối với chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Ba là,việc tổ chức thực hiện theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực hiện quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo cĩ hiệu lực pháp luật và việc xử lý vi phạm chưa được quan tâm đúng mức, cịn tình trạng dung túng, bao che cho cán bộ, cơng chức vi phạm pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Bốn là,việc thực hiện trách nhiệm cung cấp thơng tin, trách nhiệm giải trình chưa nghiêm túc, chưa đáp ứng được yêu cầu chính đáng của người dân. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc theo dõi, tích hợp, khai thác, sử dụng các thơng tin, dữ liệu và cơng khai thơng tin về khiếu nại, tố cáo 5Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Báo cáo của Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2020.

và giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa đáp ứng được yêu cầu.

Năm là,việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nhất là pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo cịn hạn chế, hiệu quả chưa cao, chưa phát huy được vai trị, ý nghĩa trong thực tiễn đời sống xã hội.

Nguyên nhân của thực trạng này là do: Thứ nhất, xuất phát từ nguyên nhân là chính sách, pháp luật về đất đai trong thời gian dài khơng được hồn thiện đồng bộ, thiếu cụ thể và nhất quán: Quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại liên quan đến đất đai chưa đủ rõ dẫn đến cơng tác xét xử, giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện về đất đai cịn nhiều hạn chế; chế tài xử lý chưa đủ mạnh để ngăn ngừa các hành vi vi phạm. Thứ hai, nguyên nhân do cơng tác bồi thường, giải phĩng mặt bằng cịn nhiều bất cập như chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu tồn dân về đất đai và quyền của người sử dụng đất đã được pháp luật cơng nhận, dẫn tới nhấn mạnh quyền thu hồi đất của Nhà nước, tạo vốn từ quỹ đất mà chưa quan tâm đầy đủ lợi ích chính đáng của người sử dụng đất, đặc biệt là trong việc định giá đất bồi thường, xử lý mối tương quan giữa giá đất thu hồi với giá đất tái định cư (thu hồi giá quá thấp, giao lại giá cao).

Tồn tại trong cơng tác tổ chức thi hành pháp luật về đất đai: Việc áp dụng pháp luật về đất đai cịn nhiều bất cập, nhất là trong việc thu hồi đất. Sau khi cĩ Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, cấp tỉnh chưa kịp thời ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hĩa thuộc thẩm quyền của cấp tỉnh để triển khai; nhiều địa phương cấp huyện và cấp xã chưa nắm chắc những quy định mới của pháp luật về đất đai nên vẫn cịn áp dụng những quy định cũ đã bị hủy bỏ hoặc thay thế, nhiều trường hợp áp dụng sai quy định.

Bất cập trong cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo: Nhìn chung, tổ chức và cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai thiếu ổn định và bất cập so với yêu cầu thực tế. Giải quyết một vụ khiếu nại địi hỏi phải cĩ các bước điều tra, nghiên cứu, kết luận và thi hành kết luận, do đĩ cần một đội ngũ những người am hiểu pháp luật, cĩ nghiệp vụ chuyên sâu và làm việc chuyên trách. Nhưng hiện nay, hầu hết cán bộ làm cơng tác giải quyết khiếu nại chủ yếu là

kiêm nhiệm; khiếu nại về đất đai chủ yếu nảy sinh ở cấp huyện, xã nhưng cơ quan cĩ thẩm quyền thụ lý giải quyết ở cấp này lại khơng tương ứng…

Trong thời gian tới, tình hình khiếu kiện cĩ khả năng tiếp tục phát sinh liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án trọng điểm như: dự án Khu đơ thị Thủ Thiêm, Khu cơng nghệ cao (thành phố Thủ Đức); di dời giải phĩng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế... đặc biệt trong năm 2021 sau khi diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội Khĩa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, nếu khơng tập trung chỉ đạo, giải quyết sẽ cĩ chiều hướng khiếu kiện đơng người, phức tạp. Do vậy, các cấp, các ngành thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về cơng khai minh bạch trong cơng tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhằm hạn chế những bức xúc của người dân dẫn đến khiếu nại, tố cáo gĩp phần thực hiện tốt các dự án, ổn định tình hình an ninh chính trị.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 53 - 54)