Một số quy định pháp luật cơng chứng viên cần lưu ý khi thực hiện việc cơng chứng

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 37 - 39)

ngồi trụ sở của tổ chức hành nghề cơng chứng theo đề nghị của người đang bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc

2.1. Về quyền thực hiện giao dịch của nhĩmchủ thể này chủ thể này

- Người bị tạm giữ, tạm giam.

Khoản 3 Điều 19 của Luật tạm giữ, tạm giam năm 2015 quy định: “Người bị tạm giữ, người bị tạm giam bị hạn chế quyền đi lại, giao dịch, tiếp xúc, thơng tin, liên lạc, tuyên truyền tín ngưỡng, tơn giáo. Trường hợp cần thiết thực hiện giao dịch dân sự thì phải thơng qua người đại diện hợp pháp và được sự đồng ý của cơ quan đang thụ lý vụ án”.

Khoản 1 Điều 20 của Luật tạm giữ, tạm giam năm 2015 quy định việc trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam chỉ được thực hiện khi cĩ lệnh trích xuất của người cĩ thẩm

quyền theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự và Luật này, trong trường hợp sau đây:

“a) Để phục vụ cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;

b) Đưa đi khám bệnh, chữa bệnh, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần;

c) Gặp thân nhân, người bào chữa hoặc người đại diện hợp pháp để thực hiện một số quyền, nghĩa vụ do luật định”.

- Người đang chấp hành án phạt tù.

Điểm e Khoản 1 Điều 27 của Luật thi hành án hình sự quy định phạm nhân cĩ quyền: “Được tự mình hoặc thơng qua người đại diện để thực hiện giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật”.

Khoản 5 Điều 3 của Thơng tư số 14/2020/TT- BCA ngày 10 tháng 02 năm 2020 của Bộ Cơng an quy định chi tiết chế độ gặp, nhận quà và liên lạc của phạm nhân (sau đây gọi là Thơng tư số 14/2020/TT-BCA) quy định: “Phạm nhân đang bị điều tra, truy tố, xét xử về hành vi phạm tội khác mà cơ quan đang thụ lý vụ án cĩ văn bản đề nghị cơ sở giam giữ phạm nhân khơng cho phạm nhân gặp thân nhân, đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc yêu cầu cơ sở giam giữ phạm nhân phối hợp để giám sát chế độ gặp của phạm nhân thì Thủ trưởng cơ sở giam giữ phạm nhân xem xét thực hiện theo đề nghị của cơ quan đang thụ lý vụ án và giải thích rõ cho người đến gặp phạm nhân”.

Khoản 6 Điều 3 của Thơng tư số 14/2020/TT- BCA quy định: “Thủ trưởng cơ sở giam giữ phạm nhân phải tổ chức cho phạm nhân gặp thân nhân, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khác vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ, tết theo giờ làm việc của đơn vị”.

Khoản 2 Điều 4 của Thơng tư số 14/2020/TT- BCA quy định: “Trường hợp đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khác đề nghị được gặp phạm nhân thì Thủ trưởng cơ sở giam giữ phạm nhân xem xét, giải quyết nếu xét thấy phù hợp với lợi ích hợp pháp của phạm nhân cũng như yêu cầu quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân và phịng, chống tội phạm”.

Khoản 1, 2 và 3 Điều 5 của Thơng tư số 14/2020/TT-BCA quy định:

“1. Thân nhân đến gặp phạm nhân phải là người cĩ tên trong Sổ gặp phạm nhân (trường hợp gặp lần đầu chưa cĩ sổ hoặc khơng cĩ tên trong sổ thì phải cĩ giấy tờ, tài liệu chứng minh là thân nhân phạm nhân) hoặc đơn xin gặp phạm nhân cĩ xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Cơng an cấp xã nơi cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đĩ đang làm việc, học tập và phải cĩ một trong những giấy tờ cá nhân sau (trừ người dưới 14 tuổi): Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước cơng dân hoặc Hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng minh là cán bộ, chiến sỹ, cơng nhân viên nếu thuộc lực lượng vũ trang.

Đối với phạm nhân là người nước ngồi, thủ tục giải quyết cho phạm nhân gặp thân nhân được thực hiện theo quy định tại Khoản 5 Điều 52 Luật thi hành án hình sự năm 2019.

2. Đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khác khi đến gặp phạm nhân phải cĩ đề nghị bằng văn bản (đối với cá nhân, văn bản đề nghị phải được cơ quan nơi đang làm việc, học tập hoặc chính quyền địa phương nơi cư trú xác nhận) và phải cĩ một trong những giấy tờ cá nhân được quy định tại Khoản 1 Điều này.

3. Trường hợp người đến gặp phạm nhân khơng cĩ giấy tờ cá nhân thì phải cĩ đơn đề nghị được dán ảnh do Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Cơng an cấp xã nơi cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đĩ đang làm việc, học tập xác nhận, đĩng dấu vào đơn và đĩng dấu giáp lai vào ảnh”.

2.2. Một số lưu ý về thủ tục, giấy tờ cầnthiết khi thực hiện cơng chứng đối với các thiết khi thực hiện cơng chứng đối với các giao dịch này

Theo Văn bản số 3162/C10-P8 ngày 12 tháng 6 năm 2020 của Bộ Cơng an hướng dẫn:

- Đối với phạm nhân đang chấp hành án phạt tù tại các trại giam, trại viên đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc:

Khi các cơ quan, đơn vị chức năng cĩ yêu cầu tiếp xúc phải cĩ văn bản đề nghị (kế hoạch cơng tác), nội dung văn bản nêu rõ: Họ tên, năm sinh, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, tội danh, ngày bắt, án phạt của đối tượng tiếp xúc; nội

dung, thành phần, thời gian tiếp xúc, các giấy tờ khác cĩ liên quan và cử cán bộ tiếp xúc mang theo giấy tờ tùy thân, giấy chứng nhận hoặc thẻ chuyên ngành do cơ quan cĩ thẩm quyền cấp, giấy giới thiệu trực tiếp gặp Giám thị trại giam, Giám đốc cơ sở giáo dục bắt buộc để giải quyết. - Đối với phạm nhân phạm các tội quy định tại Chương XIII các tội xâm phạm an ninh quốc gia, Chương XXVI các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh theo BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), phạm nhân là người nước ngồi và trại viên là người cĩ chức sắc trong các tơn giáo, dân tộc ít người, hoặc các trường hợp theo yêu cầu nghiệp vụ, yêu cầu đối ngoại của Đảng và Nhà nước, cơ quan, đơn vị đề nghị tiếp xúc cử cán bộ mang theo các giấy tờ nêu tại Mục 1 đến liên hệ với Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng để được cấp giấy phép tiếp xúc.

2.3. Cơng chứng viên cần xem xét nghĩa vụcủa người phạm tội khi thực hiện cơng chứng của người phạm tội khi thực hiện cơng chứng

Điều 48 của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định:

“1. Người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.

2. Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại về tinh thần, Tịa án buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, cơng khai xin lỗi người bị hại”.

Do vậy, CCV cần xem xét và yêu cầu xuất trìnhbản án, quyết định của Tịa án cĩ hiệu lực pháp luậtquyết định thi hành, để xác định nghĩa vụ về tài sản của người phạm tội (phạm nhân) trước khi thực hiện các hợp đồng, giao dịch liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản và việc cơng chứng hợp đồng, giao dịch cho những chủ thể đặc biệt nêu trên cần thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Cơng an, để bảo đảm an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch được cơng chứng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch cũng như của Nhà nước và chủ thể khác liên quan./.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 37 - 39)