Nhận diện một số sai phạm, vướng mắc của luật sư hành nghề trong tổ chức hành

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 45 - 47)

sư tại Việt Nam sẽ gĩp phần xây dựng, phát triển mạnh mẽ hơn hoạt động nghề nghiệp của luật sư Việt Nam.

2. Nhận diện một số sai phạm, vướng mắccủa luật sư hành nghề trong tổ chức hành của luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư khi nhận, thực hiện vụ việc của khách hàng

2.1. Nhận diện một số sai phạm của luật sưkhi nhận, thực hiện vụ việc của khách hàng khi nhận, thực hiện vụ việc của khách hàng

Trong mối quan hệ với khách hàng, các sai phạm của luật sư trong tổ chức hành nghề luật sư khi nhận, thực hiện vụ việc của khách hàng xuất phát từ những sơ suất do thiếu cập nhật quy định pháp luật, Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam hoặc thiếu kinh nghiệm thực tiễn, nhưng cũng cĩ một số trường hợp cố tình vi phạm vì lợi ích của chính mình. Một số sai phạm phổ biến cĩ thể nhận diện cụ thể như sau:

Thứ nhất, nhận vụ việc của khách hàng

nhưng khơng thực hiện.

Quy tắc 11 thuộc Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam quy định hành vi và cách ứng xử của luật sư trong quá trình tiếp nhận vụ việc và Quy tắc 12 quy định hành vi và cách ứng xử của luật sư khi thực hiện vụ việc của khách hàng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động 3https://dangcongsan.vn/thoi-su/phat-huy-vai-tro-cua-luat-su-trong-cong-cuoc-cai-cach-tu-phap-538822.html

hành nghề, một số tổ chức hành nghề Luật sư đã tiếp nhận vụ việc, ký Hợp đồng dịch vụ pháp lý và đã được chi trả/tạm ứng phí dịch vụ tư vấn/thù lao luật sư nhưng khơng thực hiện cơng việc đã cam kết.

Xuất phát từ tâm lý tin tưởng vào luật sư – những người hiểu biết pháp luật, tơn trọng pháp luật và giúp đỡ người khác tìm lẽ phải, cơng bằng, khách hàng thường chấp nhận chi trả trước cho luật sư một khoản thù lao cố định, khơng phụ thuộc vào kết quả cơng việc. Tuy nhiên, sau khi nhận được khoản thù lao này, bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, cĩ thể do sự hạn chế về khả năng, năng lực hay do sự thiếu trách nhiệm, luật sư đã khơng triển khai các cơng việc trên thực tế để giải quyết vụ việc của khách hàng. Khách hàng – những người đã và đang cĩ quyền và lợi ích bị xâm phạm, lại tiếp tục trở thành “nạn nhân” bởi chính đối tượng mà mình đã đặt sự kỳ vọng giúp mình địi lại quyền lợi chính đáng. Do vậy, trước Tịa án nhân dân cĩ thẩm quyền, cĩ những luật sư khơng phải tham gia phiên tịa với vị trí người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự hay người đại diện của đương sự, mà lại đứng ở vị trí bị đơn, bị khởi kiện bởi chính các khách hàng của mình. Việc phải trả lại tồn bộ hoặc một phần chi phí đã tạm ứng cho khách hàng là tất yếu và đã xảy ra trên thực tế, nếu tổ chức hành nghề luật sư khơng chứng minh được mình đã thực hiện các cơng việc theo Hợp đồng với khách hàng4.

Thứ hai, nhận, địi hỏi thêm các khoản tiền, lợi ích từ khách hàng ngồi khoản thù lao và chi phí đã thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý.

Tại điểm đ Khoản 1 Điều 9 Luật luật sư sửa đổi năm 2012 quy định trong hoạt động hành nghề luật sư, nghiêm cấm luật sư: “Nhận, địi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ khách hàng ngồi khoản thù lao và chi phí đã thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý”. Tuy nhiên trong thực tiễn, một số

trường hợp các luật sư, cơng ty luật, văn phịng luật sư vẫn yêu cầu, địi hỏi khách hàng phải chi trả thêm các khoản tiền, lợi ích ngồi phạm vi hợp đồng dịch vụ pháp lý đã thỏa thuận.

Hợp đồng dịch vụ pháp lý là cơ sở quan trọng nhất để tổ chức hành nghề luật sư và khách hàng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Hành vi vi phạm của luật sư cĩ thể xuất phát từ khả năng, kinh nghiệm trong đánh giá tính chất phức tạp của vụ việc và kỹ năng đàm phán, soạn thảo hợp đồng của luật sư. Do chưa từng giải quyết vụ việc tương tự, luật sư đã đưa ra những nhận định sai lầm về thời gian, cách thức thực hiện dịch vụ pháp lý, dẫn đến việc đề xuất thù lao khơng tương xứng với giá trị dịch vụ và cơng sức cần thiết hoặc luật sư chấp nhận ký kết loại Hợp đồng trọn gĩi, trong khi khơng lường trước được các chi phí phát sinh, như lệ phí Nhà nước, chi phí đi lại, chi phí giám định… Lúc này, nếu luật sư yêu cầu khách hàng chi trả thêm phí dịch vụ, mặc dù là chi phí phù hợp giá cả thị trường, vẫn là vi phạm hợp đồng dịch vụ pháp lý và vi phạm quy tắc hành nghề.

Tuy nhiên, ngồi trường hợp khơng mong muốn như trên, vẫn thực sự tồn tại một số luật sư cố ý sách nhiễu, địi hỏi thêm các khoản tiền, lợi ích từ khách hàng, thậm chí là những chi phí khơng tồn tại trên thực tế. Liên quan đến các trường hợp này, đã cĩ các luật sư bị xử lý kỷ luật bởi Hội đồng khen thưởng – kỷ luật của các Đồn Luật sư5, thậm chí, nếu cĩ đủ căn cứ để chứng minh thủ đoạn gian dối, luật sư cịn bị khởi tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản6.

Thứ ba, cam kết, hứa hẹn kết quả cơng việc.

Trong suốt quá trình hành nghề, tiếp xúc với khách hàng và thương thảo ký kết Hợp đồng dịch vụ, luật sư liên tục phải đối mặt với các câu hỏi của khách hàng: Vụ việc cĩ thắng kiện được khơng? Tỷ lệ/ khả năng là bao nhiêu? Hành vi vi phạm này bị tuyên bao nhiêu năm tù giam?... Trong các tình huống này, khơng ít luật sư bối rối trước những câu hỏi thăm dị về kết quả vụ

4https://plo.vn/plo/luat-su-lam-rau-than-chu-bai-1-tien-thay-bo-tui-221625.html.

5https://luatsuhanoi.vn/thong-bao-thong-tin/thong-bao-vv-xu-ly-ky-luat-luat-su-tran-xuan-quang.html.https://tuoitre.vn/khi-luat-su-nhap-nhem-tien-bac-20180406094229122.htm. https://tuoitre.vn/khi-luat-su-nhap-nhem-tien-bac-20180406094229122.htm.

việc của khách hàng và đưa ra những khẳng định, hứa hẹn vượt ngồi tầm kiểm sốt của luật sư. Cũng cĩ những trường hợp, với mong muốn nhận được sự tin tưởng của khách hàng để ký kết được hợp đồng và thu được thù lao, một số luật sư khơng ngần ngại cam kết “án treo”, “vơ tội”, “khung thấp nhất” hoặc cam kết con số lợi ích/ bồi thường… mà khách hàng sẽ nhận được. Sự vi phạm này cĩ một số trường hợp cịn thể hiện trên những điều khoản trong Hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng, cũng cĩ thể chỉ là những hứa hẹn bằng lời nĩi hoặc sự khơng rõ ràng, khiến cho khách hàng hiểu nhầm về phạm vi cơng việc của luật sư. Đây được xác định là sai phạm cĩ tính chất nghiêm trọng và thường bị xử lý kỷ luật ở mức tạm đình chỉ tư cách thành viên của Đồn Luật sư7.

Vì vậy, khi gặp tình huống này luật sư phải ghi nhớ Quy tắc 9 trong Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư quy định những việc luật sư khơng được làm trong quan hệ với khách hàng là “Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết quả vụ việc về những nội dung nằm ngồi khả năng, điều kiện thực hiện của luật sư”8. Cho dù một luật sư cĩ khả năng chuyên mơn giỏi và bề dày kinh nghiệm đến đâu, cũng khơng thể khẳng định chắc chắn mức án hay kết quả của vụ án. Chỉ cĩ bản án cĩ hiệu lực của Tịa án nhân dân cĩ thẩm quyền mới quy định các vấn đề này.

Thứ tư, một số sai phạm khác.

Qua thực tiễn xử lý vi phạm của các Đồn Luật sư, một số tổ chức hành nghề luật sư cịn vi phạm trong việc khơng ký Hợp đồng dịch vụ pháp lý bằng văn bản với khách hàng9, lừa dối khách hàng10, thực hiện dịch vụ pháp lý cho các khách hàng cĩ quyền lợi đối lập nhau… Theo Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2017 của Đồn

Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, trong năm 2017, cĩ 05 trường hợp bị đề xuất quyết định xử lý kỷ luật11. Tại Hà Nội, năm 2017, Đồn Luật sư Hà Nội đã giải quyết 46 đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến luật sư, trong đĩ xét kỷ luật 04 trường hợp12.

Tuy chỉ là một bộ phận nhỏ, nhưng những sai phạm này đã gây ra những ảnh hưởng đối với hoạt động của nghề luật sư nĩi chung và ảnh hưởng tới uy tín, danh dự của luật sư nĩi riêng, làm cho khách hàng mất niềm tin vào luật sư và ảnh hưởng tới sự cao quý trong hoạt động hành nghề luật sư. Do vậy, việc nhận diện các sai phạm này của một số luật sư trong quá trình hành nghề sẽ giúp cho các luật sư và tổ chức hành nghề luật sư nhận thức được sứ mệnh và trách nhiệm nghề nghiệp của mình, xây dựng một đội ngũ luật sư của Việt Nam khơng chỉ cĩ chuyên mơn tốt, mà quan trọng hơn cả là ứng xử chuyên nghiệp, văn minh và tơn trọng đạo đức nghề nghiệp.

2.2. Nhận diện một số vướng mắc tronghoạt động nhận, thực hiện dịch vụ pháp lý hoạt động nhận, thực hiện dịch vụ pháp lý

Những vướng mắc trong hoạt động nhận, thực hiện dịch vụ pháp lý xuất phát từ sự mâu thuẫn hoặc chưa rõ ràng, chưa hợp lý của các quy định pháp luật hiện hành và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư. Những vướng mắc này phần nào sẽ gây ra những khĩ khăn, lúng túng cho luật khi tuân thủ, áp dụng. Một số vướng mắc cụ thể cĩ thể nhận diện như:

Thứ nhất, chuyển giao vụ việc của khách

hàng cho luật sư khác giải quyết.

Khoản 3 Điều 24 Luật luật sư quy định: “Luật sư khơng chuyển giao vụ, việc mà mình đã nhận cho luật sư khác làm thay, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý hoặc trường hợp bất khả

7http://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Tuyt-coi-nhung-luat-su-vi-pham-dao-duc-nghe-nghiep-355625/.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 45 - 47)