Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 017.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 51 - 53)

3Trần Đức Lượng (2014), Tìm hiểu pháp luật về khiếu nại (Tài liệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chocán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấn), Đề án 1-1133/QĐ-TTg, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội. cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấn), Đề án 1-1133/QĐ-TTg, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội.

những chuyển biến tốt hơn so với các năm trước, số lượt người, số đồn đơng người đến khiếu nại, tố cáo cũng như số lượng vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền đều giảm.

Tuy nhiên, mặc dù số lượng các vụ việc khiếu nại, tố cáo năm 2020 thuộc thẩm quyền giảm so với các năm trước, nhưng các cơ quan hành chính chỉ giải quyết được 83,5% vụ việc, chưa đạt mức chỉ tiêu phấn đấu, giải quyết kịp thời, cĩ hiệu quả trên 85% các vụ việc và thấp hơn so với các năm 2017, 2018 và 2019. Cơng tác tiếp cơng dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo vẫn cịn những tồn tại, hạn chế, trong đĩ cĩ những tồn tại, hạn chế đã chỉ ra trước đĩ nhưng chưa được khắc phục triệt để, cĩ những tồn tại, hạn chế do ảnh hưởng từ diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh Covid-19. Một số địa phương chưa thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy định tiếp cơng dân định kỳ của người đứng đầu. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền cịn chậm, cĩ nhiều sai sĩt, nhất là ở cấp cơ sở. Một số địa phương chưa tích cực rà sốt, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng. Cơng tác phối hợp giải quyết trong một số trường hợp cịn hạn chế, bất cập và thiếu chặt chẽ.

Cơ cấu, lĩnh vực khiếu nại, tố cáo khơng cĩ nhiều thay đổi so với năm trước, tập trung chủ yếu về khiếu nại liên quan đến đất đai chiếm tỷ lệ 61,5% tổng số đơn khiếu nại (so với năm 2019 giảm 5,4%); về tố cáo vẫn chủ yếu là tố cáo cán bộ, cơng chức vi phạm pháp luật trong quản lý, thực thi cơng vụ... tập trung vào lĩnh vực hành chính chiếm tỷ lệ 64,8% (so với năm 2019 giảm 1,8%)4. Tại Trụ sở tiếp cơng dân Trung ương đặc biệt nổi lên là một số vụ việc khiếu nại, tố cáo tập trung đơng người, ẩn chứa yếu tố tơn giáo hoặc cĩ sự xúi giục, kích động của các thế lực thù địch.

Bên cạnh đĩ, Báo cáo của Chính phủ về cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2020 chưa phân tích sâu về tình hình khiếu nại, tố cáo năm 2020, nhất là những biến động lớn về số liệu so với các năm trước đây, đồng thời cũng chưa chỉ ra được những nguyên nhân của số lượng đơn thư, vụ việc cũng như số lượt người đến khiếu nại, tố cáo giảm trong năm 2020; chưa phân tách được số liệu cụ thể vụ việc khiếu nại, tố cáo phát

sinh mới trong năm nay, số vụ việc từ những năm trước cịn tồn đọng chưa giải quyết xong; đánh giá xu hướng phát triển của khiếu kiện tập trung đơng người cĩ sự tham gia của giáo dân hoặc do bị lợi dụng, kích động, lơi kéo... để từ đĩ làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp thích hợp trong thời gian tới.

Thực tế cho thấy, việc các chủ thể cĩ thẩm quyền tiến hành rà sốt, tiếp tục giải quyết lại các vụ việc khiếu nại hành chính tuy cĩ thể giải quyết được thêm quyền lợi cho người khiếu nại hành chính nhưng việc làm này là chưa tuân thủ triệt để pháp luật về giải quyết khiếu nại hành chính, vì Luật khiếu nại năm 2011 khơng quy định về trình tự, thủ tục rà sốt này. Như vậy, các chủ thể cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính chưa thực hiện đúng việc phải hướng dẫn người khiếu nại hành chính khởi kiện vụ án hành chính ra Tịa án theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính, khi vụ việc khơng được giải quyết hoặc đã được giải quyết hết thẩm quyền bởi các chủ thể cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính, nhưng người khiếu nại hành chính vẫn tiếp tục gửi đơn khiếu nại hành chính đến cơ quan hành chính Nhà nước, cơ quan, tổ chức thuộc cơ quan hành chính Nhà nước và cá nhân cĩ thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đĩ. Đây chính là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến khiếu nại hành chính kéo dài, vì tâm lý của người khiếu nại hành chính cịn ngại khởi kiện vụ án hành chính ra Tịa án, bởi họ cho rằng khi vụ việc khiếu nại hành chính đã được giải quyết bằng Tịa án, thì họ sẽ khơng được tiếp tục khiếu nại, khiếu kiện hành chính kéo dài. Trong nhiều trường hợp, sau khi tiến hành rà sốt, giải quyết lại và ra thơng báo chấm dứt thụ lý đơn giải quyết, người khiếu nại hành chính vẫn khơng đồng ý, khi đĩ họ mới gửi đơn khởi kiện vụ án hành chính ra Tịa án, nhưng thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính (01 năm) đã hết, Tịa án trả lại đơn khởi kiện, cĩ thể làm cho quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại hành chính chưa được bảo đảm. Mặt khác, việc tiếp tục rà sốt, giải quyết các vụ việc khiếu nại hành chính tồn đọng, phức tạp, kéo dài cịn gây khĩ khăn cho việc xử lý trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm bồi thường Nhà nước đối với người 4Lê Tiến Hào (2011), Khiếu nại, tố cáo hành chính – Cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp”, Các chuyên đề nghiên cứu Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội.

cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính khi vi phạm quy định của pháp luật trong giải quyết khiếu nại hành chính.

Trong 06 tháng đầu năm 2021, kết quả giải quyết đã kiến nghị thu hồi cho Nhà nước và trả lại cho cơng dân, tổ chức 33,53 tỷ đồng; 20,1ha đất; trả lại quyền lợi cho 7 tổ chức và 288 cá nhân, kiến nghị xử lý hành chính 233 người, chuyển cơ quan điều tra tiếp tục xử lý 4 vụ việc. Đối với kết quả xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo, Ban Dân nguyện đã tiếp nhận và xử lý 1.381 đơn, thư khiếu nại, tố cáo của cơng dân gửi đến5. Qua xem xét nội dung đơn, thư, các khiếu nại chủ yếu liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ, bố trí tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện các dự án; đề nghị xem xét lại bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 51 - 53)