Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 54 - 56)

quyết khiếu nại, tố cáo trong thời gian tới

Tình hình khiếu nại, tố cáo thời gian tới cịn tiếp tục cĩ những diễn biến phức tạp và tập trung chủ yếu trong lĩnh vực đất đai, tập trung nhiều ở những địa phương, địa bàn thu hồi nhiều đất của dân để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội. Khiếu nại đơng người, phức tạp sẽ phát sinh ở những nơi khơng làm tốt cơng tác thu hồi đất, giải phĩng mặt bằng, khơng quan tâm đúng mức đến cơng tác vận động, thuyết phục và giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơng dân. Chính sách, pháp luật, nhất là trong lĩnh vực quản lý đất đai trong thời gian tới tiếp tục cĩ sự thay đổi, trong khi những hạn chế, yếu kém trong cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai chậm được khắc phục. Tình trạng lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo; lợi dụng dân chủ, kích động, lơi kéo người khiếu kiện…

Chính vì vậy, trong thời gian tới, cần tập trung một số giải pháp sau:

Thứ nhất, về nhận thức phải coi cơng tác

giải quyết khiếu nại, tố cáo là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên của cả hệ thống chính trị; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo điều hành của chính quyền các cấp trong cơng tác tiếp cơng dân, giải quyết

khiếu nại, tố cáo nhằm bảo đảm quyền lợi của cơng dân và gĩp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế.

Tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật về khiếu nại, tố cáo để nâng cao hiểu biết pháp luật về khiếu nại, tố cáo của cán bộ, nhân dân (tập trung ở khu vực xã, phường, thị trấn), các cơ quan báo, đài phát thanh, truyền hình phối hợp với các cơ quan hữu quan thường xuyên tuyên truyền pháp luật khiếu nại, tố cáo bằng các hình thức phong phú, thiết thực, tăng thời lượng, bài viết, chuyên đề, biểu dương kịp thời những điển hình tốt, kinh nghiệm, sáng kiến hay, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo.

Thứ hai, đẩy mạnh cơng tác xây dựng, hồn

thiện hệ thống pháp luật, tập trung vào pháp luật về đất đai, nhà ở, đầu tư, xây dựng, pháp luật về kinh doanh… Tăng cường chấn chỉnh cơng tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực. Hồn thiện cơ chế phối hợp đối với cơng tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước đối với cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính.

Thứ ba,nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cáo, đặc biệt coi trọng đối thoại cũng như quá trình thẩm tra, xác minh để cĩ quyết định, kết luận giải quyết khiếu nại khách quan, chính xác. Chủ động chỉ đạo, tổ chức phối hợp giữa cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dưới. Phát huy tối đa hiệu quả việc đối thoại, gặp gỡ, trao đổi với người khiếu nại, tố cáo đặc biệt là đối với các vụ việc đơng người, phức tạp, gay gắt.

Tăng cường kiểm tra, đơn đốc bảo đảm cho các quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện nghiêm chỉnh. Tập trung kiểm tra rà sốt, phối hợp, tuyên truyền, vận động để giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại, tố cáo đơng người, phức tạp, tồn đọng. Đồng thời giải quyết dứt điểm ngay các vụ việc mới phát sinh tại cơ sở, hạn chế tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp. Tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả của cơng tác giải quyết khiếu nại hành chính.

Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại hành chính thơng qua việc làm rõ trách nhiệm giữa cá nhân và tập thể; quy định chế tài áp dụng tương ứng để xử lý vi phạm trong khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính; hồn thiện quy trình, thủ tục xác định trách

nhiệm pháp lý và hậu quả pháp lý mà các chủ thể phải gánh chịu nếu vi phạm pháp luật; cơng khai các vi phạm và tăng cường giám sát việc xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực khiếu nại hành chính.

Thứ tư, tăng cường sự tham gia, giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đồn thể xã hội đối với việc thực hiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo thơng qua việc tạo điều kiện và huy động sự tham gia của xã hội vào giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo bằng cách: Cơng khai trình tự, thủ tục tiếp cơng dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại hành chính, cơng khai kết quả giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo trên phương tiện thơng tin đại chúng hoặc niêm yết tại trụ sở cơ quan, mở rộng, tạo điều kiện để các tổ chức đồn thể xã hội phối hợp với các cơ quan Nhà nước tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo; tăng cường trách nhiệm giải trình khi tiếp nhận và xử lý các kiến nghị từ hoạt động giám sát của xã hội, nhất là của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên, các Ban Thanh tra nhân dân./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2017.

2. Trần Đức Lượng (2014), Tìm hiểu pháp luật về khiếu nại (Tài liệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấn), Đề án 1-1133/QĐ-TTg, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội.

3. Lê Tiến Hào (2011), Khiếu nại, tố cáo hành chính – Cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp”, Các chuyên đề nghiên cứu Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội.

4. Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Báo cáo của Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2020

5. Báo cáo của Thanh tra Chính phủ về cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo 6 tháng đầu năm 2021.

6. Thơng cáo Báo chí về chương trình phiên họp thứ 2 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 18 tháng 8 năm 2021.

7. Báo cáo số 1057/TTCP-KHTH của Thanh tra chính phủ ngày 05/7/2021 về việc báo cáo kết quả cống tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2021.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nghề luật số 9 năm 2021 (Trang 54 - 56)