Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, nghiên cứu điều chỉnh bổ sung và ban hành mới hệ thống văn bản pháp quy gồm: luật xây dựng, các pháp lệnh liên quan đến xây dựng, các chế độ chính sách về giá cả, tài chính, chính sách thuế, tính dụng, chính sách hỗ trợ đầu tư, xây dựng thị trường đấu thầu bình đẳng, tăng cường công tác kiểm tra, hoàn thiện phương thức đầu tư xây dựng cơ bản, cải cách thủ tục, phân cấp rõ ràng trong việc thực hiện dự án đầu tư.
Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt những thủ tục rườm rà không đáng có trong việc xin giấy phép đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, nới lỏng chính sách tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa đầu tư cũng như lựa chọn phương pháp huy động vốn. Với một thị trường tiền tệ phát triển, các Công ty có thể đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình một cách có hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết..
KẾT LUẬN
VLĐ và việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ không phải là một vấn đề mới mẻ nhưng nó luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp bởi hiệu quả sử dụng VLĐ gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặc dù Công ty cổ phần Sông Đà 11 đã hoạt động lâu năm trên thị trường nhưng không tránh khỏi những khó khăn thách thức về vốn, về cạnh tranh...Tuy nhiên, Công ty vẫn vững vàng đi lên và kinh doanh có lãi, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Đạt được những thành tích trên là do sự nhạy bén nắm bắt thị trường, khắc phục mọi khó khăn của Ban lãnh đạo Công ty và sự cố gắng không ngừng của tất cả cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
Luận văn với đề tài “Quản lý VLĐ tại Công ty cổ phần Sông Đà 11” đã làm rõ được những nội dung cơ bản sau:
Những vấn đền cơ bản về VLĐ và quản lý VLĐ.
Thực trạng quản lý VLĐ tại Công ty cổ phần Sông Đà 11.
Đề xuất các giải pháp cụ thể, chi tiết và có tính khả thi nhằm tăng cường quản lý VLĐ tại Công ty cổ phần Sông Đà 11 và các điều kiện đảm bảo thực hiện những giải pháp đó.
Bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, học viên xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Công ty cổ phần Sông Đà 11, đặc biệt sự hướng dẫn tận tình của thầy Trịnh Mai Vân.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù học viên đã rất cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định khi thực hiện. Kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và Ban lãnh đạo Công ty để luận văn được hoàn thiện và góp phần ứng dụng thiết thực hơn cho Công ty trong những năm tới.
quản lý chi phí đầu tư dây dựng.
2. Bộ Xây Dựng - Thông tư 16/2019/TT- BXD (2019), Hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và đầu tư dây dựng.
3. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2017), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính.
4. Công ty cổ phần Sông Đà 11 (2017), Báo cáo tài chính các năm 2017. 5. Công ty cổ phần Sông Đà 11 (2018), Báo cáo tài chính các năm 2018. 6. Công ty cổ phần Sông Đà 11 (2019), Báo cáo tài chính các năm 2019.
7. Đặng Thị Loan (2013), Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân.
8. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2017), 101 công thức Tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội.
9. Giáo trình quản lý học (2012), NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Hoàng Sỹ Điệp (2018), "Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vố lưu động tại Công ty đầu tư phát triển nhà Đà Nẵng”, Đại học Ngoại thương.
11. Ngô Thế Chi (2017), Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp), NXB Tài chính.
12. Ngô Thu Yến (2017) " Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội” , Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội .
13. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính.
14. Nguyễn Năng Phúc (2013), Phân tích báo cáo tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân. 15. Nguyễn Thanh Tùng (2018) “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
Công ty TNHH Hoàng Trung” , Đại học Thương mại.
18. Nguyễn Trọng Cơ (2010), Đọc và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, Học viện tài chính.
19. Nguyễn Trọng Cơ, TS. Nghiêm Thị Thà (2017), Giáo trình tài chính doanh nghiệp(dùng cho ngành không chuyên), NXB Tài chính
20. Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2011), Tài chính tiền tệ, NXB Tài chính..
21. Phạm Quang Trung (2012), Giáo trình quản trị tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân.
22. Trần Mỹ An (2017), "Vốn lưu động và quản lý vốn lưu động tại Công ty cổ phần thiết bị Thương mại", Đại học Thương mại.
23. Vũ Ngọc Dung (2018), " Nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại Technoimport " , Đại học Ngoại thương.
Một số website: a. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/nang-cao- hieu-qua-quan-ly-von-luu-dong-tai-cac-doanh-nghiep-15283.html b. http://www.pace.edu.vn/so-tay-doanh-tri/ChiTiet/505/quan-tri-von-luu-dong- trong-doanh-nghiep-vua-va-nho?term_taxonomy_id=31 c. http://sinhvienlamgiau.net/index.php/vitamin-kien-thuc/kien-thuc-quan- tri/quan-tri-tai-chinh/1079-tam-quan-trong-cua-quan-tri-von-luu-dong.html d. http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/quy-mo-nen-kinh-te-nam-2019-cao- nhat-tu-truoc-den-nay-317277.html e. http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/bien-dong-ty-gia-va-lai-suat-cuoi-nam- kho-luong-316622.html f. http://songda11.vn/l-74/s-74/a-152/Tai-cau-truc-tct-song-da-mot-trong- nhung-nhiem-vu-trong-tam-hang-dau.html
Đánh giá về Vốn lưu động tại Công ty cổ phần Sông Đà 11
(Dành cho cán bộ Công ty cổ phần Sông Đà 11)
Kính chào các anh, chị. Hiện nay, tôi đang thực hiện thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu về Quản lý vốn lưu động tại Công ty cổ phần Sông Đà 11. Mong anh/chị vui lòng cung cấp một số thông tin theo những câu hỏi dưới đây. Tất cả thông tin các anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu của cá nhân tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Xin hãy đánh dấu (X) vào phương án trả lời mà anh/chị chọn:
T
T Nội dung khảo sát
Thang điểm đánh giá
Điểm trung bình từ cao xuống thấp: 10 cao nhất -
06 thấp nhất
(1) (2) (3) (4) (5) I Về bộ máy quản lý VLĐ
1 Cơ cấu bộ máy quản lý 2 Sự phân công nhiệm vụ 3 Năng lực của cán bộ quản lý
II Lập kế hoạch 1 Loại hình VLĐ 2 Mục tiêu lập kế hoạch VLĐ 3 Quy trình lập kế hoạch VLĐ II Tổ chức thực hiện 1
Đánh giá về thực tế tiền và các khoản tương đương tiền
2
Đánh giá thực tế về các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3 Đánh giá thực tế về các khoản phải thu 4 Đánh giá thực tế về hàng tồn kho
III Kiểm soát VLĐ
1 Chủ thể
2 Nội dung kiểm soát VLĐ 3 Công cụ kiểm soát