Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức tổng cục đường bộ việt nam (Trang 46 - 58)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng

Tổng cục Đường bộ Việt Nam

2.1.1.1. Vị trí, chứcnăng

Theo Quyết định số 60/2013/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ - Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải.

Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam là tổ chức thuộc Bộ Giao thông vận tải, thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải (sau đây viết tắt là Bộ trƣởng) quản lý nhà nƣớc và tổ chức thực thi pháp luật về giao thông vận tải đƣờng bộ trong phạm vi cả nƣớc; tổ chức thực hiện các hoạt động dịch vụ công về giao thông vận tải đƣờng bộ theo quy định của pháp luật.

Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam có tƣ cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy, có tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nƣớc và trụ sở tại thành phố Hà Nội.

Sự ra đời của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam đánh dấu một bƣớc ngoặt lớn trong ngành đƣờng bộ. Đây hoàn toàn không phải là sự thay đổi cơ học mà là sự thay đổi về nội dung và bản chất công việc sẽ đảm nhận. Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam ra đời với vai trò, chức năng của một cơ quan tham mƣu quản lý Nhà nƣớc về chuyên ngành Giao thông vận tải đƣờng bộ trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải với một số chức năng và nhiệm vụ mới chƣa có ở Cục đƣờng bộ Việt Nam trƣớc đây... nhằm đáp ứng những đòi hỏi của thực tế phải phát triển giao thông đƣờng bộ hợp lý, đồng bộ và bền vững trong một quy hoạch thống nhất có phân công, phân cấp và hợp tác, liên kết giữa các phƣơng

40

thức vận tải, phù hợp với điều kiện địa lý, tạo một mạng lƣới đƣờng bộ thống nhất cả đối nội và đối ngoại trong một không gian ngày càng rộng mở.

2.1.1.2. Nhiệmvụquyềnhạn

Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục đƣợc quy định tại Điều 2 Quyết

định số 60/2013/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính

phủ - Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng

cục Đường bộ Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải).

1. Xây dựng để Bộ trƣởng trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hành theo thẩm quyền:

a. Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về giao thông vận tải đƣờng bộ;

b. Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm, chƣơng trình, dự án quốc gia, đề án phát triển giao thông vận tải đƣờng bộ trong phạm vi cả nƣớc.

2. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành giao thông vận tải đƣờng bộ, trình Bộ trƣởng ban hành theo thẩm quyền hoặc để Bộ trƣởng đề nghị cơ quan có thẩm quyền thẩm định, công bố; tổ chức xây dựng, thẩm định và công bố tiêu chuẩn cơ sở chuyên ngành giao thông vận tải đƣờng bộ.

3. Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, chiến lƣợc, chƣơng trình quốc gia, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án về giao thông vận tải đƣờng bộ sau khi đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành.

4. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông vận tải đƣờng bộ.

41

5. Về quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ: a. Xây dựng trình Bộ trƣởng ban hành các quy định về quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ;

b. Xây dựng trình Bộ trƣởng quyết định phân loại, điều chỉnh hệ thống quốc lộ; quy định việc đấu nối vào đƣờng bộ; quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đƣờng bộ và công bố về tải trọng, khổ giới hạn của quốc lộ; quy định về báo hiệu đƣờng bộ; quy định tốc độ xe và việc đặt biển báo tốc độ, tổ chức và hoạt động của trạm kiểm tra tải trọng xe; quy định việc cấp giấy phép lƣu hành cho xe quá khổ giới hạn, quá tải trọng, xe bánh xích, xe vận chuyển hàng siêu trƣờng, siêu trọng và tổ chức thực hiện;

c. Xây dựng trình Bộ trƣởng để trình cơ quan có thẩm quyền ban hành cơ chế tạo nguồn vốn cho xây dựng, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ và tổ chức thực hiện;

d. Tổ chức giao thông trên hệ thống quốc lộ, bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt; tổ chức quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam quản lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;

e. Hƣớng dẫn công tác quản lý, khai thác và bảo trì đƣờng địa phƣơng; tổng hợp tình hình phát triển hệ thống đƣờng địa phƣơng trong phạm vi cả nƣớc;

f. Xây dựng đơn giá sản phẩm, dịch vụ công ích trong quản lý, bảo trì quốc lộ; trình Bộ trƣởng ban hành khung giá bảo dƣỡng thƣờng xuyên tài sản hạ tầng đƣờng bộ thuộc Bộ quản lý;

g. Xây dựng mức phí, lệ phí đƣờng bộ, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức hoạt động thu phí, lệ phí theo quyđịnh của pháp luật;

h. Phối hợp với cơ quan có liên quan và chính quyền địa phƣơng bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông và hành lang an toàn đƣờng bộ;

42

i. Tổ chức đấu thầu, đặt hàng hoặc giao kế hoạch thực hiện sản xuất, cung ứng sản phẩm và dịch vụ công ích trong quản lý, bảo trì quốc lộ theo quy định của pháp luật.

6. Về quản lý đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ:

a) Xây dựng trình Bộ trƣởng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật về kết cấu hạ tầng giao thôngđƣờng bộ theo thẩm quyền và hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện;

b) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quyết định đầu tƣ, chủ đầu tƣ các dự án xây dựng công trình đƣờng bộ theo quy định của pháp luật và phân cấp, ủy quyền của Bộ trƣởng;

c) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối với các dự án đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT và các hình thức hợp đồng khác đƣợc Bộ trƣởng phân cấp hoặc ủy quyền.

7. Về quản lý đƣờng bộ cao tốc:

a. Chủ trì xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, cơ chế, chính sách về quản lý đƣờng bộ cao tốc;

b. Tổ chức quản lý, bảo trì, khai thác hệ thống đƣờng bộ cao tốc theo quy định của pháp luật;

c. Huy động các nguồn vốn đầu tƣ, tổ chức quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng, thực hiện chức năng của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối với các dự án đầu tƣ đƣờng bộ cao tốc theo phân cấp, ủy quyền của Bộ Giao thông vận tải.

8. Về quản lý phƣơng tiện và ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ (trừ phƣơng tiện và ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh):

a. Xây dựng trình Bộ trƣởng quy định việc đào tạo, sát hạch, cấp, đổi và thu hồi giấy phép lái xe cho ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ; quy định việc cấp chứng chỉ bồi dƣỡng kiến thức pháp luật giao

43

thông đƣờng bộ cho ngƣời điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông và hƣớng dẫn tổ chức thực hiện;

b. Xây dựng trình Bộ trƣởng quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn Trung tâm sát hạch lái xe; việc cấp giấy chứng nhận Trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đƣờng bộ đủ điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật và hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện;

c. In, phát hành, hƣớng dẫn và quản lý việc sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dƣỡng kiến thức pháp luật giao thông đƣờng bộ cho ngƣời điều khiển xe máy chuyên dùng trong phạm vi cả nƣớc;

d. Quản lý việc đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đƣờng bộ và chứng chỉ bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho ngƣời điều khiển xe máy

chuyên dùng tham gia giao thông đƣờng bộ theo phân cấp của Bộ trƣởng; e. Tổ chức thực hiện đăng ký xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đƣờng bộ;

f. Phối hợp xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của phƣơng tiện, thiết bị giao thông vận tải đƣờng bộ.

9. Về quản lý vận tải đƣờng bộ:

a. Xây dựng trình Bộ trƣởng quy định về tổ chức và quản lý hoạt động vận tải đƣờng bộ và các dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ;

b. Xây dựng trình Bộ trƣởng phê duyệt chƣơng trình kế hoạch hợp tác quốc tế về vận tải đƣờng bộ; xây dựng trình Bộ trƣởng để trình cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn đề xuất việc ký kết hoặc gia nhập các điều ƣớc quốc tế về đƣờng bộ; tham gia đàm phán điều ƣớc quốc tế theo ủy quyền, phân cấp và tổ chức đàm phán, ký kết thỏa thuận, chƣơng trình hợp tác quốc tế theo quy định; tổ chức việc cấp phép vận tải đƣờng bộ quốc tế theo các điều ƣớc, thỏa thuận quốc tế về vận tải đƣờng bộ theo phân cấp của Bộ trƣởng;

44

c. Quản lý hoạt động vận tải đƣờng bộ và dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ theo quy định của pháp luật; quản lý các tuyến vận tải hành khách bằng xe ô tô theo phân công của Bộ trƣởng;

d. Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện điều kiện kinh doanh vận tải đƣờng bộ; hƣớng dẫn tổ chức phát triển kinh tế tập thể trong vận tải đƣờng bộ;

e. Phối hợp xây dựng khung giá cƣớc vận tải, xếp dỡ, các dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ đƣợc hoạt động độc quyền và những dịch vụ Nhà nƣớc trợ giá hoặc giao doanh nghiệp thực hiện.

10. Về an toàn giao thông đƣờng bộ:

a. Xây dựng trình Bộ trƣởng đề án, giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đƣờng bộ; hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đƣờng bộ theo quy định của pháp luật;

b. Tổ chức tuyên truyền an toàn giao thông và các giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông đƣờng bộ;

c. Tổ chức thực hiện công tác phòng, chống bão, lũ và phối hợp tìm kiếm cứu nạn trong giao thông đƣờng bộ theo phân công của Bộ trƣởng;

d. Xây dựng trình Bộ trƣởng quy định về thẩm định an toàn giao thông trong xây dựng, quản lý và bảo trì đƣờng bộ; thực hiện và phối hợp thực hiện các dự ánvề an toàn giao thông đƣờng bộ;

e. Phối hợp với cơ quan công an, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia trong việc cung cấp số liệu đăng ký phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ, dữ liệu về tai nạn giao thông và thu hồi giấy phép lái xe.

11. Về bảo vệ môi trƣờng trong giao thông vận tải đƣờng bộ:

a. Xây dựng trình Bộ trƣởng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng trong xây dựng, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ;

b. Tổ chức lập, trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đánh

45

trƣờng đối với quy hoạch, chƣơng trình, dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ theo quy định của pháp luật;

c. Tổ chức thực hiện các chƣơng trình, dự án, đề án, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trƣờng trong xây dựng, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam.

12. Thực hiện hợp tác quốc tế giao thông vận tải đƣờng bộ theo phân cấp của Bộ trƣởng.

13. Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực giao thông vận tải đƣờng bộ; xây dựng và duy trì cổng thông tin điện tử chuyên ngành và ngân hàng dữ liệu đƣờng bộ để phục vụ công tác quản lý giao thông vận tải đƣờng bộ.

14. Thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải đƣờng bộ theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo thẩm quyền.

15. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động; thực hiện chế độ tiền lƣơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục theo quy định của pháp luật; xây dựng trình Bộ trƣởng cơ cấu tổ chức, vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam.

16. Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao, tổ chức thực hiện quản lý ngân sách đƣợc phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trƣởng. 17. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trƣởng giao và theo quy định của pháp luật.

2.1.1.3. Cơcấu tổchức

Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam có cơ cấu tổ chức gồm 21 đơn vị trực thuộc, cụ thể là 09 Vụ tham mƣu và Văn phòng Tổng cục; 06 Cục, 04 trƣờng trung cấp, Tạp chí Đƣờng bộViệt Nam; và Trung tâm Kỹ thuật đƣờng bộ.

46

Các tổ chức gồm Văn phòng Tổng cục, các vụ, cục giúp Tổng cục trƣởng thực hiện, chức năng quản lý nhà nƣớc, các tổ chức còn lại là tổ chức sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam.

Tổng cục trƣởng Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các tổ chức trực thuộc Tổng cục.

2.1.2.1. Khái quát vềđội ngũ công chứcTổng cục Đường bộ Việt Nam

Tính đến hết năm 2016, tổng số công chức của Tổng cục Đƣờng bộ Việt

Nam hiện có 578 biên chế trên tổng số 822 biên chế đƣợc giao, chiếm 70,3%.

- Chia theo giới tính: Nữ là 144 ngƣời (chiếm 24,9%), nam 434 ngƣời (chiếm 75,01%).

- Chia theo độ tuổi: từ 30 tuổi trở xuống là 38 ngƣời, từ 31-40 tuổi là 176 ngƣời, từ 41-50 là 220 ngƣời, từ 51-60 là 142 ngƣời.

38 176 220 142 30 tuổi trở xuống từ 31-40 tuổi từ 41-50 tuổi từ 51-60 tuổi Đơn vị: người

Sơ đồ 1: Cơ cấu công chức Tổng cục Đường bộ Việt Nam theo lứa tuổi

Nguồn: Ban Tổ chức cán bộ- Tổng cục Đường bộ Việt Nam

Trong tổng số cán bộ, công chức Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam thì số

cán bộ, công chức có độ tuổi từ 41-50 tuổi trở chiếm tỷ lệ cao khoảng 38,06%. Đây là độ tuổi công chức đã trƣởng thành về chuyên môn trong

47

công việc, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm công tác. Độ tuổi công chức

trẻ từ 31- 40 tuổi chiếm khoảng 30,4% tƣơng lai sẽ là tầng lớp lãnh đạo kế cận chiếm tỷ lệ cũng khá cao trong tổng số công chức. Vì vậy, cần có cơ chế

chính sách thích hợp để khuyến khích, tạo điều kiện cho số cán bộ, công chức ở độ tuổi này tham gia các khóa bồi dƣỡng tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao trong cơ quan.

-Chia theo cơ quan:

Có thể thấy rằng, tính theo từng cơ quan, thì cơ quan Tổng cục có lƣợng công chức đông nhất, chiếm 26,47%, các đơn vị sự nghiệp chiếm lƣợng

công chức ít nhất (10 ngƣời) nhƣng đều là những ngƣời đứng đầu cơ quan.

Đơn vị: Người

Nguồn: Ban Tổ chức cán bộ- Tổng cục Đường bộ Việt Nam

Biểu đồ 2: Cơ cấu công chức tính theo từng cơ quan trong Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam

48 - Chia theo ngạch: 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 CVCC CVC CV Cán sự 12 106 448 3 Đơn vị: Người

Nguồn: Ban Tổ chức cán bộ- Tổng cục Đường bộ Việt Nam

Biểu đồ 3: Cơ cấu công chức Tổng cục Đường bộ Việt Nam tính theo ngạch

Biểu đồ trên cho thấy, lƣợng công chức giữ ngạch chuyên viên chiếm tỷ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức tổng cục đường bộ việt nam (Trang 46 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)