Đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ công chức Tổng cục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức tổng cục đường bộ việt nam (Trang 92 - 97)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.4. Đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ công chức Tổng cục

Tổng cục Đường bộ Việt Nam

3.2.4.1. Đổi mới nội dung bồi dưỡng công chức của Tổng cục Giao thông đường bộ

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao mục tiêu của công tác “huấn luyện” cán bộ. Ngƣời viết: “Phải thực hành khẩu hiệu: làm việc gì học việc ấy. Vô luận ở quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, tổ chức, tuyên truyền, công an... Cán bộ ở môn nào phải học cho thạo công việc ở trong môn ấy”

86

[22, 60]. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “thạo việc” có hai yêu cầu: Thứ nhất, phải nắm vững lý luận; Thứ hai, phải làm đƣợc việc. Ngƣời cho rằng, nếu chỉ đem lý luận khô khan nhét cho đầy óc ngƣời học; bày cho họ viết những chƣơng trình rất kêu; nhƣng đối với công việc thực tế, tổ chức, kinh nghiệm chỉ nói qua loa là lý luận suông. Tƣ tƣởng toát lên trong “Sửa đổi lối làm việc” của Ngƣời về công tác huấn luyện cán bộ là: học để làm việc; học phải đi đôi với hành. Ngƣời viết: “Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế. Chỉ học thuộc lòng, để đem loè thiên hạ thì lý luận ấy cũng vô ích” [23, tr.55].

Chính vì vậy, mục tiêu bồi dƣỡng phải chuyển từ bồi dƣỡng về lý thuyết sang thực hành, từ bồi dƣỡng theo định hƣớng “cung” sang bồi dƣỡng theo “cầu”. Yêu cầu bồi dƣỡng công chức không chỉ dừng lại ở chỗ “biết” mà phải “làm” đƣợc và “làm đúng” những công việc mà cơ quan, đơn vị đòi hỏi. Nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng cần đƣợc đổi mới nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cần đảm bảo theo công thức PRACTICE: Practical - Tính thực tế, Relevant - Liên quan, Applicable - Tính áp dụng, Current - Hiện hành, mới đây, Time

limit - Thời gian giới hạn, Important - Quan trọng, Challenging - Thách thức, khác trƣớc, Elective - Tuyển chọn, tổng hợp. Các giải pháp nhƣ sau:

Một là: Đổi mới nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng theo hƣớng nâng cao

chất lƣợng, chú trọng tính hiệu quả và phù hợp với từng đối tƣợng. Các chƣơng trình bồi dƣỡng cần sát với thực tế, hƣớng vào các vấn đề thiết thực đặt ra từ quá trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ năng hành chính. Thông qua

bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng hành chính bảo đảm tính thống nhất trong hoạt động của Tổng cục, nhất là trong giải quyết các yêu cầu của nhân dân, doanh nghiệp. Thực hiện cơ chế đào tạo tiền công vụ và đào tạo, bồi dƣỡng trong công vụ theo định kỳ bắt buộc hàng năm cũng nhƣ chế độ đào tạo, bồi dƣỡng trƣớc khi bổ nhiệm.

87

Đốivới công chức nói chung củaTổng cục,nội dung bồidƣỡngphải bảo đảm trang bị đủ kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ, bồi dƣỡng công chức các ngạch hành chính, kiến thức văn hoá công sở, trách nhiệm và đạo đức công chức. Kiến thức cơ bản phải cung cấp cho học viên phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp phát hiện, xử lý, giải quyết các vấn đề thực tiễn. Cần dành một tỷ lệ thích hợp cho kỹ năng thực hành trong cấu trúc chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho các đối tƣợng khác nhau để khi gặp những tình huống cụ thể trong công tác thì công chức có thể xử lý nhanh, kịp thời, hiệu quả.

Đối với những viên chức đƣợc chuyển đổi từ 04 đơn vị sự nghiệp là Khu Quản lý đƣờng bộ thành công chức của 04 Cục Quản lý đƣờng bộ (theo Quyết định số 60/2013/QĐ-TTg ngày 21/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ): do mới đƣợc chuyển đổi thành công chức nên cần bổ sung bồi dƣỡng nội dung quản lý nhà nƣớc, chƣơng trình bồi dƣỡng ngạch chuyên viên, kĩ năng hành chính,... để phù hợp với vị trí công chức trong thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc, phù hợp với mô hình tổ chức mới của Tổng cục.

Đối với đội ngũ công chức lãnh đạo quản lý cần chú trọng xây dựng nội dung kiến thức chuyên ngành khoa học lãnh đạo, trong đó đi sâu về kỹ năng lãnh đạo, quản lý, hƣớng tới việc xây dựng đội ngũ quản lý có đủ tài, tâm và tầm.

Hai là: Chú trọng bồi dƣỡng theo vị trí việc làm.

Theo khoản 3 điều 7 Luật Cán bộ, công chức thì vị trí làm việc là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công việc trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. Có bốn bộ phận chính tạo thành vị trí việc làm là tên gọi vị trí việc làm (chức vị),nhiệm vụ và quyền hạn mà ngƣời đảm nhiệm vị trí việc làm phải thực hiện (chức trách), yêu cầu về trình độ, kỹ năng chuyên môn mà ngƣời đảm nhiệm vị trí việc làm phải đáp ứng (tiêu chuẩn) và tiền lƣơng (theo lý thuyết về vị trí việc làm thì tiền

88

lƣơng đƣợc trả tƣơng xứng với chức vụ, chức trách, tiêu chuẩn của ngƣời đảm nhiệm công việc. Điều này thể hiện rõ nét trong khu vực kinh doanh, do vậy tiền lƣơng đƣợc xác định là bộ phận chính của vị trí việc làm). Vị trí việc làm xác định rõ chức trách cần đảm nhiệm, các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có để thực hiện công việc.Thực chất bồi dƣỡng công chức theo vị trí việc làm là trang bị những kiến thức cần và đủ cho công chức, về chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng xử lý công việc theo từng loại vị trí việc làm trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng, hiệu quả. Yêu cầu nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng công chức theo vị trí việc làm phải phục vụ thiết thực cho việc hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao và đáp ứng tiêu chuẩn của từng vị trí việc làm đó. Đối với từng vị trí việc làm cụ thể cần có nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng riêng.

Về kiến thức, chƣơng trình bồi dƣỡng theo vị trí việc làm chỉ xác định những nội dung liên quan trực tiếp đến công việc và thƣờng trả lời cho câu hỏi: Với vị trí công tác của mình thì ngƣời học phải làm những công việc gì? Chƣơng trình bồi dƣỡng theo vị trí việc làm cần đƣợc bổ sung thêm kiến thức đảm bảo quyền lợi của “khách hàng”, của các đối tƣợng mà nền hành chính phục vụ.

Về mặt kỹ năng: việc giảng dạy các kỹ năng cần thiết cho học viên là để trả lời câu hỏi: Làm thế nào để thực hiện có hiệu quả các công việc đó hoặc công việc đó cần đƣợc thực hiện theo quy trình nhƣ thế nào?

Về thái độ thực hiện công vụ: thái độ thực hiện công vụ thƣờng là những chuẩn mực trong ứng xử, đảm bảo quá trình thực hiện công vụ đƣợc hiệu quả. Trên thực tế, nội dung thái độ ít khi (hoặc rất khó) thể hiện trong tài liệu chƣơng

trình bồi dƣỡngnói chung, trong tài liệu chƣơng trình bồi dƣỡng theo vị trí việc làm nói riêng. Ngoài khả năng đƣợc thể hiện trong các chuyên đề có tính lễ tân,

89

giao tiếp hành chính, thông thƣờng đây là yêu cầu đƣợc kết hợp, thể hiện trong quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng thực thi công vụ cho học viên.

Trên thực tế hoạt động bồi dƣỡng công chức, khó có loại “kỹ năng” nào đƣợc thể hiện tách khỏi “kiến thức”; cũng không có loại “thái độ” nào lại đƣợc thể hiện ngoài công việc. Vì vậy, đổi mới nội dung bồi dƣỡng công chức theo vị trí việc làm phải đƣợc kết hợp chúng với nhau một cách hài hòa.

Nhƣ vậy, trong bối cảnh nền hành chính đang thực hiện đề án xác định vị trí việc làm là một nội dung trọng tâm trong cải cách công vụ, công chức, để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam cần đổi mới nội dung bồi dƣỡng công chức theo hƣớng gắn với vị trí việc làm. Tổng cục cần xác định vị trí việc làm trong toàn Tổng cục, xác định những kiến thức, kĩ năng, nội dung cần bồi dƣỡng và đặt hàng với các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng để tiến hành bồi dƣỡng cho phù hợp, hiệu quả, đúng chủ trƣơng, xu hƣớng chung của nền hành chính.

3.2.4.2. Đổi mới phương pháp bồi dưỡng công chức ở Tổng cục Đường

bộ Việt Nam

Một là: Đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng theo hƣớng “lấy ngƣời học làm

trung tâm”. Cần đổi mới theo hƣớng nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý gắn với vị trí và trách nhiệm tƣơng ứng của đội ngũ công chức. Đội ngũ công chức Tổng cục Giao thông đƣờng bộ nhìn chung đã đạt chuẩn ở những trình độ nhất định, đã qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm công tác, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề. Vì vậy, đối với đối tƣợng này chỉ nên định hƣớng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu vấn đề, tình huống và hƣớng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phƣơng pháp, kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống. Để việc học tập có kết quả, đạt chất lƣợng cao, sau mỗi bài học, cụm chuyên đề nên cho học viên đi nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tập rút kinh nghiệm với thời gian thích hợp. Nội dung đi nghiên cứu,

90

khảo sát thực tế phải sát với nội dung bài học, có giảng viên hƣớng dẫn, sau đợt nghiên cứu, thực tập học viên phải viết bài thu hoạch. Cần đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng chuyển từ “dạy” sang “hƣớng dẫn”; nghe và tiếp thu một cách thụ động sang tự học; chủ yếu là hƣớng dẫn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm công tác; cùng nhau bàn bạc, thảo luận tìm biện pháp giải quyết tối ƣu một vấn đề nào đó đƣợc đặt ra. Điều này đòi hỏi có sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của ngƣời “thầy” và “trò”.

Hai là: Đa dạng hóa các phƣơng pháp học tập, ƣu tiên áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy hiện đại. Tuỳ theo đặc thù của từng môn học có thể lựa chọn các phƣơng pháp phù hợp, vận dụng các phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến kết hợp sử dụng các công cụ, phƣơng tiện dạy học hiện đại. Áp dụng các phƣơng pháp hiện đại nhƣ phƣơng tình huống, phƣơng pháp mô hình hoá, phƣơng pháp đóngvai,... nhằm tăng cƣờng tích cực hóa hoạtđộnghọc tậpcủa học viên và tăng hiệu quả học tập. Áp dụng phƣơng pháp dạy và học tích cực cho học viên theo hƣớng lấy học viên là trung tâm, nêu vấn đề để học viên thảo luận, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn theo hƣớng dẫn của giảng viên, báo

cáo viên để sau khóa bồi dƣỡng có thể vận dụng đƣợc ngay vào công việc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức tổng cục đường bộ việt nam (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)