7. Kết cấu của luận văn
3.3.5. Với Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Xây dựng chế độ, chính sách về bồi dƣỡng phù hợp với tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm của đội ngũ công chức toàn Tổng cục; Có quy chế và chế tài đối với thái độ học tập, kết quả bồi dƣỡng của đội ngũ công chức;
- Tiếp tục đổi mới nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp bồi dƣỡng;
- Tổ chức một bộ phận (thuộc Ban Tổ chức Cán bộ) chịu trách nhiệm quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ công chức. Phân công, giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể.
- Tăng cƣờng sự quan tâm, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác bồi dƣỡng;
100
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Từ thực tiễn hoạt động bồi dƣỡng công chức tại Tổng cục Đƣờng bộ Việt Namvới những mặt đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế cũng nhƣ trên cơ sở quan điểm về vấn đề này, nội dung chính của Chƣơng 3tập trung đƣa ra 9 giải pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ
công chức Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, bao gồm:
(1) Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, quy định về bồi dƣỡng đội ngũ công chức, (2) Tăng cƣờngsự quan tâm của các cấp lãnh đạo và nâng cao nhận thức của đội ngũ công chức Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam về công tác bồi dƣỡng công chức, (3) Đổi mới công tác tổ chức và quản lý bồi dƣỡng đội ngũ công chức của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam (4) Đổi mới nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng đội ngũ công chức Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, (5)
Nâng cao chất lƣợng cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng và chất lƣợng đội ngũ giảng viên tham gia các khóa bồi dƣỡng của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, (6)
Tăng cƣờng các nguồn lực cho hoạt động bồi dƣỡng công chức của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, (7) Tăng cƣờng hợp tác quốc tế về bồi dƣỡng công chức, (8) Tăng cƣờng phối hợp với các cơ sở đào tạo để bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ, có các chuyên đề chuyên sâu, (9) Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng công chức .
Những giải pháp trên bao gồm nhiều biện pháp cụ thể, đƣợc chi tiết hóa,
đảm bảo tính khả thi trên thực tế. Bên cạnh đó, Luận văn cũng có những đề xuất cụ thể đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, với các cơ sở đào tạo và với bản thân Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam.
Để có thể đạt đƣợc hiệu quả toàn diện, cần áp dụng đồng bộ, nghiêm
túc và thƣờng xuyên cả 9 giải pháp này. Trên cơ sở đó, từng giai đoạn, từng đối tƣợng học viên có thể có sự vận dụng linh hoạt những giải pháp này để chủ động và phù hợp với điều kiện sẵn có.
101
KẾT LUẬN
Bồi dƣỡng đội ngũ công chức đƣợc xác định là một nhiệm vụ thƣờng xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình
độ chuyên môn, năng lực công tác, chất lƣợng và hiệu quả làm việc của đội ngũ công chức, đáp ứng yêu cầu công việc.
Trong những năm qua, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam chủ trƣơng tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất đội ngũ công chức, làm thay đổi vƣợt bậc trong tƣ duy và thể chế hành chính. Qua thực tiễn thực hiện, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam đã gặt hái đƣợc nhiều kết quả tốt, tạo ra những chuyển biến tích cực trong bồi dƣỡng, nâng cao năng lực đội ngũ đội ngũ công chức Tổng cục. Có đƣợc điều này là nhờ Tổng cục đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức, trong đó, đóng vai trò quan trọng là hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ công chức ngày càng đƣợc quan tâm đầu tƣ về cả số lƣợng lẫn chất lƣợng các khóa bồi dƣỡng. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt đƣợc, công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ công chức Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam còn một số tồn tại, chƣa phát huy hết đƣợc vai trò của hoạt động này với yêu cầu nâng cao năng lực đội ngũ công chức của mình.
Chính vì vậy, nâng cao chất lƣợng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ công chức Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam trở thành một yêu cầu bức thiết, với một hệ thống giải pháp đồng bộ từ hệ thống thể chế chính sách, đổi mới công tác quản lý bồi dƣỡng, gắn đào tạo bồi dƣỡng với các khâu của quy trình quản lý, phát triển công chức,... Hy vọng hệ thống giải pháp này khi đi vào thực tiễn sẽ nâng cao chất lƣợng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ công chức của Tổng cục, góp phần xây dựng đội ngũ công chức chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nội vụ, Dự án ADB (2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức.
2. Bộ Nội vụ (2011), Báo cáo tổng kết 5 năm (2006 - 2010) thực hiện
Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg và triển khai Quyết định 1374/QĐ-
TTg v/v phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội.
3. Bộ Nội vụ (2011) Thông tƣ số 03/2011/TT-BNV ngày 25 tháng 01 năm 2011 của BộNội vụ hƣớng dẫn thực hiện một số điều của
Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính
phủ về đào tạo, bồi dƣỡng công chức.
4. Ngô Thành Can “Cải cách quy trình bồi dưỡng đội ngũ công chức nhằm
nâng cao năng lực thực thi công vụ” (Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc).
5. Ngô Thành Can (2007), Những yêu cầu cải cách công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 5.
6. Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực
trong khu vực công,NXB Lao động, Hà Nội.
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ về Quy định những người là công chức.
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của
Chính phủ về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức.
9. Chính phủ (2011), Nghị quyết 30c/NQ-CP năm 2011 về Chương trình
tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII về Chiến lược cán bộ thời kỳ công nghiệp hoá,
103 11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2007.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
13. Đại học Nội vụ (2011) Kỷ yếu hội thảo khoa học đào tạo, bồi dưỡng theo
vị trí việc làm ngành Nội vụ, Hà Nội - 2011
14. Nguyễn Trọng Điều (1999), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước hiện nay, đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ.
15. Nguyễn Thị Minh Hà (2009), Kinh nghiệm đánh giá khóa đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 11.
16. Lê Thị Vân Hạnh (2009), Trách nhiệm của cơ quan sử dụng lao động trong
việc đánh giá các khóa đào tạo, bồi dưỡng, tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số
2/2009.
17. Nguyễn Hữu Hải (2008) Về tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cán bộ,
công chức (Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc Số 9/2008)
18. Trần Quốc Hải (2008) “Hoàn thiện thể chế công vụ ở nước ta hiện nay”-
Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia.
19. Nguyễn Thu Hƣơng (2006), Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo công
chức trong nền công vụ ở một số nước ASEAN, Tạp chí Tổ chức Nhà
nƣớc, số tháng 7/2006.
20. Nguyễn Khắc Hùng (2004), Cải cách công vụ trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay, đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Hành chính Quốc gia.
104
21. Nguyễn Quốc Khánh (2010), (chủ nhiệm đề tài), Đề tài: “Nghiên cứu xác định vị trí, tiêu chuẩn chức danh và cơ cấu ngạch công chức hành chính ở cơ quan Bộ Nội vụ”.
22. Chu Xuân Khánh (2010), Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức
hành chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam , Luận án Tiến sĩ Quản
lý Hành chính công Học viện Hành chính Quốc gia.
23. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế do Bộ Nội vụ và Ngân hàng Phát triển Châu Á tổ chức: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức kinh nghiệm quốc tế và
thực tiễn Việt Nam, Hà Nội, ngày 14-15/12/2005.
24. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế do Bộ Nội vụ và Ngân hàng Phát triển Châu Á tổ chức: Giám sát và đánh giá trong đào tạo cán bộ, công chức, Hạ Long, Quảng Ninh tháng 8/2007.
25. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập (tập 5), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
26. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập (tập 10), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
27. Hồ Chí Minh (X.Y.Z), Sửa đổi lối làm việc. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
28. Martin Minogue (ĐH Tổng hợp Manchester- Anh) (1996) “Đào tạo và
phát triển đội ngũ công chức hành chính nhà nước” (tham luận Tọa đàm
quốc tế về cải cách hành chính, Hà Nội, 1996).
29. Hoàng Hữu Nghị (2009) “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi
dưỡng đội ngũ công chức ở thành phố Đà Nẵng” (Tạp chí Kinh tế xã hội
Đà Nẵng- 2009)
30. Bùi Văn Nhơn (2008), Những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ
cán bộ công chức ở Việt Nam”, Đề tài nhánh của Đề tài cấp nhà nƣớc do
105 31. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng, Nguyễn Thu Huyền (2004),
Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới,
Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 364-365.
32. Thang Văn Phúc (2007), Đổi mới chương trình, giáo trình giảng dạy
kiến tghức hành chính cho cán bộ, công chức nhà nước, Tạp chí Tổ chức
nhà nƣớc, số tháng 7/2007.
33. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cán bộ, công chức năm 2008.
34. Nguyễn Đăng Quế (2013), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở ở Tây
Nguyên, Tạp chí Xây dựng Đảng, số tháng 9/2013.
35. Tài liệu hội nghị Tổng kết 5 năm (2006 - 2010) thực hiện Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg và triển khai Quyết định số 1374/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức giai đoạn
2011 - 2015.
36. Lƣu Kiếm Thanh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức: một hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù và chuyên biệt, Tạp chí
Quản lý nhà nƣớc, số 201 (10/2012).
37. Vũ Văn Thiệp (2006), Căn cứ lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức nhà nước, đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ.
38. Lê Minh Thông, Nguyễn Danh Châu (2009), Kinh nghiệm công tác nhân
sự các nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Huỳnh Văn Thới (2010), Cần đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu
công việc, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh,số 254.
40. Thủ tƣớng Chính phủ (2003) Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày
04/8/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức.
106 41. Trần Thị Thanh Thủy (2010), Triết lý giáo dục và hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 6/2010.
42. . Đoàn Xuân Tiên (2012) “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng công chức, kiểm toán viên theo định hướng Chiến lược phát triển
Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020”, với đề tài khoa học cấp Bộ (Kiểm
toán Nhà nƣớc).
43. Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam (2016) Báo cáo tổng kết 5 năm công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ (2011 – 2015).
44. Trần Anh Tuấn (2009), Tiêu chuẩn công chức và vấn đề năng lực trong
quá trình tiếp tục cải cách công vụ, công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà
nƣớc, số tháng 9/2009.
45. Trần Anh Tuấn (2012), Pháp luật về công vụ, công chức của Việt Nam
và một số nước trên thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. Nguyễn Văn Trung, Phƣơng Xuân Thịnh (2009), Đào tạo và sử dụng
công chức ở Australia, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 7/2009.
47. Phan Thị Tuyết (2006) “Cơsở khoa họccủa việc xây dựng quy chế quản
lý công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức Nhà nước”, Đề tài khoa học
cấp Bộ (Bộ Nội vụ).
48. Nguyễn Văn Trung (2009) Công tác bồi dưỡng công chức ở một số nước
(Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc Số 3/2009)
49. Trƣờng Bồi dƣỡng đội ngũ công chức -Bộ Nội vụ (2015) tài liệu Hội
thảo "Nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nội
vụ trong điều kiện hiện nay".
50. Nguyễn Ngọc Vân (2004), Nghiên cứu các luận cứ khoa học và giải pháp
thực hiện phân công, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cán bộ,
107
51. Nguyễn Ngọc Vân (2008), Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức hành chính theo nhu cầu công việc, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ
Nội vụ.
52. Nguyễn Ngọc Vân (2009), Bồi dưỡng theo nhu cầu công việc - Giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 3/2009.
53. Nguyễn Ngọc Vân (2009), Trao đổi về đào tạo công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 3/2010.
54. Nguyễn Thị Thu Vân (2009), Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Tạp chí Quản lý
Nhà nƣớc, số 166 (11/2009).
55. Nguyễn Thị Thu Vân (2013), Mô hình tổ chức hệ thống đào tạo, bồi
dưỡng công chức của các nước trên thế giới, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc,
số 206 (3/2013).
56. Lại Đức Vƣợng (2007), Bàn về chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 5/2007.
57. Lại Đức Vƣợng (2008) “Các giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý công và hội
nhập kinh tế quốc tế, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Nội vụ).
58. Lại Đức Vƣợng (2009) “Quản lý nhà nước về bồi dưỡng công chức hành
chính trong giai đoạn hiện nay” , Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính
công, Học viện Hành chính Quốc gia.
59. Lại Đức Vƣợng (2009), Đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn công
chức hành chính, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 10/2009.
60. Nguyễn Thanh Xuân (2006), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo vị trí chức danh, đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ.
108
TIẾNG ANH
61. Donal L. Kirkpatrick and James D. Kirkpatrick, 3rd ed. (2006), Evaluating Training Pragrams-The four level, Berrett-Koehler publishers Inc., CA.
62. Leslie Rae (1997), Planning and designing training programmes, Gower
Published Limited.
63. George M. Piskurich, Peter Beckschu, Brandon Hall (2000), The ASTD Handbook of Training Design and Delivery, McGraw - Hill companies.
64. Training in Management Skills, Phillip L. Husnakr Uniaessity of San
Phụ lục 1
KẾT QUẢ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM (2011-2015)
Bồi dƣỡng cán bộ
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng số (1) Cán bộ làm công tác QLNN (chính quyền) (3) Cán bộ khối kinh tế, TCT (doanh nghiệp) (4) (1) (3) (4) (1) (3) (4) (1) (3) (4) (1) (3) (4) Bồi dƣỡng cánbộ 208 150 58 321 275 46 704 662 42 806 650 156 655 604 51
- Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp
vụ 117 64 53 112 72 40 106 77 29 385 246 139 181 147 34 + Quản lý DA, CTGT, BTĐB 73 33 40 51 28 23 55 38 17 153 105 48 74 64 10 + Tổ chức cán bộ, chế độ chính sách 8 6 2 10 10 30 30 3 3 4 4 + Hành chính, văn phòng 4 4 14 13 1 1 1 61 57 4 3 3