8. Kết cấu của đề tà
1.2.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá
1.3.120 Có nhiều tiêu chí để đánh giá RRTD được sử dụng cho rủi ro trong hoạt động
tín dụng DN của NHTM. Các chỉ tiêu được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu của Dương Ngọc Hào (2016), Nguyễn Hùng Tiến (2015) và Phạm Thái Hà (2017) về RRTD nói chung của NHTM gồm các chỉ tiêu liên quan đến quy mơ tín dụng phản ánh thơng qua tỷ trọng dư nợ trên tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng tín dụng, cơ cấu dư nợ tín dụng theo các chỉ tiêu khác nhau, các chỉ tiêu liên quan đến nợ quá hạn, nợ xấu và dự phòng RRTD của NHTM. Để phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào rủi ro trong hoạt động tín dụng DN nên các chỉ tiêu đánh giá chỉ trong phạm vi hoạt động tín dụng DN. Cụ thể:
- Quy mơ và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DN: Theo Phạm Thái Hà
(2017),
mặc dù đây không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp RRTD nhưng nếu quy mơ tín
dụng tăng nóng, khơng phù hợp với khả năng kiểm sốt của NHTM sẽ tạo ra RRTD
cho NHTM. Do đó, việc đánh giá quy mơ và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DN
cũng giúp đánh giá RRTD trong hoạt động tín dụng DN của NHTM. Nếu quy mơ tín dụng DN tăng nhanh hơn so với kế hoạch và khả năng quản trị của ngân hàng sẽ
là một trong những yếu tố đánh giá RRTD của ngân hàng đang chưa được kiểm soát
tốt. Để đánh giá quy mơ tín dụng DN dựa trên dư nợ tín dụng trong bảng cân đối kế
toán của NHTM. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DN được xác định bằng cơng
thức:
1.3.121 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DN = (Dư nợ tín dụng năm sau - dư
nợ tín
dụng năm trước)/dư nợ tín dụng năm trước *100
1.3.122 Khi tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DN tăng nhanh theo hướng nới
lỏng tín
dụng cho các khách hàng sẽ dẫn đến rủi ro là khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, khơng kiểm sốt được mục đích sử dụng vốn vay... điều này sẽ gây rủi ro cho ngân hàng (Phạm Thái Hà, 2017).
- Tỷ trọng dư nợ DN trên tổng dư nợ: là chỉ tiêu cho thấy vai trị của tín dụng
DN
thức:
1.3.123 Tỷ trọng dư nợ DN trên tổng dư nợ = Dư nợ DN/Tổng dư nợ * 100
1.3.124 Nếu chỉ tiêu này ở mức cao trên 50% và ngày càng tăng cho thấy hoạt
động tín
dụng DN đóng vai trị quan trọng trong hoạt động tín dụng của CN. Khách hàng DN là khách hàng mục tiêu được NHTM chú trọng phát triển tín dụng trong giai đoạn nghiên cứu.
- Cơ cấu dư nợ tín dụng DN: phân tích cơ cấu dư nợ tín dụng, theo Dương Ngọc
Hào (2016), Phạm Thái Hà (2017) là để đánh giá mức độ phân tán danh mục tín dụng. Một danh mục đa dạng hóa ngành nghề, thời gian, có tài sản bảo đảm sẽ góp
phần hạn chế RRTD cho NHTM. Một số các chỉ tiêu để phân tích cơ cấu dư nợ DN
1.3.125 . Cơ cấu dư nợ doanh nghiệp theo thời gian: các khoản nợ của DN chia
theo
thời gian gồm nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn tùy theo mục đích sử dụng vốn và khả năng trả nợ của DN.
1.3.126 Tỷ trọng dư nợ DN theo thời gian = dư nợ DN theo thời gian(ngắn hạn hoặc
trung hạn hoặc dài hạn)/dư nợDN
1.3.127 Nếu cơ cấu dư nợ DN của NHTM tập trung vào ngắn hạn thường sẽ có rủi ro thấp
hơn so với tập trung nhiều ở các khoản vay trung dài hạn.
1.3.128 . Cơ cấu dư nợ doanh nghiệp theo ngành nghề: một trong những thành phần
thuộc RRTD là rủi ro nội tại liên quan đến ngành nghề hoạt động của DN. Do đó, sự phân tán cơ cấu tín dụng theo nhiều ngành nghề khác nhau sẽ hạn chế được rủi ro tập trung cũng như đánh giá được rủi ro nội tại liên quan đến từng ngành nghề trong cơ cấu danh mục tín dụng DN của ngân hàng.
1.3.129 Tỷ trọng dư nợ DN theo ngành nghề = dư nợ DN theo ngành nghề/dư nợ DN
1.3.130 . Cơ cấu dư nợ doanh nghiệp theo tài sản bảo đảm: việc yêu cầu DN vay vốn
có tài sản bảo đảm nhằm hạn chế rủi ro đạo đức, nguồn thu nợ thứ hai nếu tổn thất xảy ra. Do đó, phân tích cơ cấu dư nợ DN theo tài sản bảo đảm giúp đánh giá mức độ RRTD trong danh mục tín dụng DN của NHTM. Ngồi ra, mỗi loại tài sản bảo đảm sẽ có rủi ro khác nhau nên đánh giá tài sản bảo đảm cũng giúp nhận diện rủi ro trong hoạt động tín dụng DN của NHTM.
1.3.131 Tỷ trọng dư nợ DN theo tài sản bảo đảm = dư nợ DN theo tài sản bảo đảm/dư
nợDN
quá hạn từ 10 ngày trở lên hay thuộc nợ nhóm 2 trở lên theo quy định của pháp luật. Quy mô nợ quá hạn DN càng cao càng cho thấy RRTD trong hoạt động tín dụng DN ngày càng tăng. Tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn ngày càng cao cũng là yếu tố cho thấy RRTD trong hoạt động tín dụng DN ngày càng gia tăng.
1.3.133 Tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn DN = (Nợ quá hạn DN năm nay - Nợ
quá hạn
1.3.134 Để đánh giá mối qua hệ giữa nợ quá hạn DN và dư nợ tín dụng DN, đề tài
sử dụng
tỷ lệ nợ quá hạn DN được xác định theo công thức:
1.3.135 Tỷ lệ nợ quá hạn DN/dư nợDN = nợ quá hạn DN/dư nợDN *100
1.3.136 Nếu tỷ lệ nợ quá hạn DN trên dư nợ quá hạn ở mức thấp, đặc biệt nếu
thấp hơn 5%
cho thấy NHTM phần nào kiểm soát được RRTD DN trong mức độ cho phép. Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn DN/dư nợ quá hạn để đánh giá mức độ nghiêm trọng của nợ quá hạn DN trong nợ quá hạn của NHTM. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn DN chiếm tỷ trọng cao trong dư nợ quá hạn của NHTM cho thấy hoạt động tín dụng DN cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, chưa được chú trọng kiểm soát đúng mức.
1.3.137 Tỷ lệ nợ quá hạn DN/dư nợ quá hạn =nợ quá hạn DN/dư nợ quá hạn *100
1.3.138 - Quy mô và tỷ trọng nợ xấu DN
1.3.139 Nợ xấu là những khoản nợ có thời gian quá hạn từ 90 ngày trở lên, hay là những
khoản nợ phân vào nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5. Đây là những khoản nợ được đánh giá là rủi ro cao nhất trong các nhóm nợ. Đánh giá quy mơ nợ xấu DN và tốc độ tăng trưởng nợ xấu DN qua các năm cho thấy sự thay đổi của quy mơ nợ xấu DN. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu DN/dư nợ DN và tỷ lệ nợ xấu DN/nợ xấu nhằm đánh giá mức độ trầm trọng của nợ xấu DN trong tương quan với quy mơ dư nợ tín dụng và trong tổng nợ xấu của NHTM. Cơng thức tính tốn các chỉ tiêu như sau:
1.3.140 Tỷ lệ nợ xấu DN/dư nợ DN = nợ xấu DN/dư nợ DN *100
1.3.141 Tỷ lệ nợ xấu DN/nợ xấu = nợ xấu DN/nợ xấu *100 1.2.4.2 Đánh giá từ khảo sát chuyên gia
1.3.142 Để đánh giá RRTD doanh nghiệp của NHTM có thể sử dụng khảo sát chuyên
gia là những người trực tiếp gắn liền với hoạt động tín dụng DN tại các NHTM. Nghiên cứu của Dương Thị Hoàn (2019) đã thực hiện khảo sát các nhân viên tín dụng nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của các NHTM cổ phần ở Việt Nam. Thông qua các tiêu chí đánh giá liên quan đến chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, nhân viên tín dụng, hệ thống cơng nghệ và hệ thống xếp hạng tínnhiệm, Dương Thị Hoàn (2019) đã đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng một cách khách quan. Điều này giúp đánh giá được mức độ RRTD của NHTM và các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD của NHTM một cách khách quan, khoa học, bổ sung cho kết quả phân tích các chỉ tiêu các chỉ tiêu đánh giá thực trạng RRTD tại NHTM.