PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
2.2.3.6 Tỷlệ nợ quá hạn doanh nghiệp/dư nợ quá hạn
1.3.578 Đánh giá mức độ RRTD ngoài nợ quá hạn cần phải quan tâm đến nợ xấu bởi
đây là những nhóm nợ có mức độ rủi ro cao nhất. Biểu đồ 2.9 cho thấy tỷ lệ nợ xấu 1.3.579 DN trên dư nợ DN của Agribank CN Tp. Long Khánh trong giai đoạn nghiên cứu.
1.3.580 ĐVT: tỷ đồng
1.3.581
1.3.582 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu DN/dư nợDN của Agribank CN Tp. Long Khánh 1.3.583
1.3.584 Nguồn: Agribank CN Tp. Long Khánh 1.3.585 Nhìn vào biểu đồ 2.9 có thể thấy quy mơ nợ xấu DN đang tăng lên từ năm 2018
- 2020 và tỷ lệ nợ xấu DN/dư nợ DN đang có xu hương tăng trở lại trong năm 2020. Cụ thể, quy mô nợ xấu DN sau khi giảm xuống -1.1 tỷ đồng so với năm 2017, còn
12.1 tỷ đồng năm 2018 đã tăng lên 15.8 tỷ đồng năm 2019 và tiếp tục tăng lên 22.8
tỷ đồng năm 2020. Quy mô nợ xấu DN năm 2019 tăng lên chủ yếu là do DN sử dụng vốn chưa hiệu quả, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Một số DN vay vốn mua
sắm máy móc thiết bị sản xuất kinh doanh nhưng sản lượng tiêu thụ không gia tăng,
dẫn đến nguồn thu trả nợ khơng đảm bảo. Bên cạnh đó, một số DN xuất khẩu nông
sản không đạt u cầu, bị trả hàng về nên khơng có nguồn thu để trả nợ theo thỏa thuận. Đặc biệt, do sự nóng lên của thị trường bất động sản Long Khánh, nhiều DN
vay vốn sản xuất kinh doanh nhưng lại bỏ tiền vào bất động sản, làm thay đổi mục
đích sử dụng vốn và khơng đảm bảo được khả năng trả nợ theo thỏa thuận. Tuynhiên, dù quy mô nợ xấu DN năm 2019 tăng lên nhưng tỷ lệ nợ xấu DN/ dư
nợ DN
vẫn tiếp tục giảm mạnh từ 3.5% năm 2017 xuống chỉ còn 2.6% nâm 2019 nhờ dư nợ DN tăng cao hơn mức tăng nợ xấu năm 2019. Đến năm 2020, do ảnh hưởng của
dịch bệnh nên nợ xấu DN tăng lên, làm cho nợ xấu DN/dư nợ DN tăng lên 3.1%, tương ứng tăng 0.5% so với năm trước. Điều này cho thấy cần tiếp tục theo dõi diễn
biến của nợ xấu DN trong những năm tiếp theo trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh.
1.3.586 Ngoài ra cũng cần chú trọng đến các hoạt động giám sát và xử lý nợ xấu
DN do
đây là những khoản nợ đang chiếm tỷ trọng cao trong nợ quá hạn DN, cho thấy khả năng mất vốn của CN là khá lớn. Điều này cũng được thể hiện rõ qua biểu đồ 2.10 khi mà nợ xấu DN đang chiếm tỷ trọng cao và tăng dần trong nợ quá hạn DN.
1.3.587 ĐVT: tỷ đồng
1.3.588
1.3.589 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ nợ xấu DN/nợ quá hạn DN của Agribank CN1.3.590
1.3.591 Tp. Long Khánh
1.3.593 Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu DN/nợ quá hạn DN của CN tăng từ 52% năm 2017 lên 61%
năm 2018. Đặc biệt, năm 2019 ghi nhận nợ xấu DN chiếm đến 92% nợ quá hạn DN của CN và đến năm 2020 tiếp tục tăng nhẹ lên 93%. Nguyên nhân chủ yếu là do khókhăn trong việc thu hồi các khoản nợ liên quan đến bất động sản do khách hàng DN sử dụng vốn vay sai mục đích. Nhiều tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu là bất động sản và máy móc thiết bị khó thanh lý khi RRTD phát sinh làm ảnh hưởng đến việc xử lý nợ xấu của CN.
1.3.594 Như vậy, việc nợ xấu DN đang chiếm tỷ trọng cao trong nợ quá hạn DN và đang có xu hướng tăng lên trong giai đoạn nghiên cứu cho thấy khả năng tổn thất, thiệt hại của CN là khá lớn khi không thu hồi được nợ. Nợ xấu của CN chủ yếu đến từ việc sử dụng nợ vay không hiệu quả theo dự kiến, sử dụng vốn sai mục đích. CN cũng đang gặp khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Những nội dung cho thấy CN cần tiếp tục quan đến hoạt động quản trị RRTD nói chung và RRTD trong tín dụng DN nói riêng để giảm thiểu RRTD xảy ra và gây ra thiệt hại lớn cho CN.